Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) tôi giải theo kt lớp 9 nhé nếu theo lp 8 thì phần tích theo đk trong gttđ
lập bảng xét dấu
x | 1 |
lx2-1l | 1-x2 0 x2-1 |
lx-1l | 1-x 0 x-1 |
lx2-1l+lx-1l | -x2-x+2 x2+x-2 |
với x <1 => x=1 x=-2
với x>1 >x=1 x=-2
vậy pt có 2 ng phân bịt x =1 và x=-2
các câu còn lại lm tương tự w nhé
chúc bn hc giỏi !!
=4x^2-4x+1+x^3-27-4(x^2-16)
=4x^2-4x+1+x^3-27-4x^2+64
=x^3-4x+38
a) \(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{5}{4}\right\}\)
b) \(\left(2,3x-6,9\right)\left(0,1x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2,3x-6,9=0\\0,1x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-20\end{matrix}\right.\)
c) \(\left(4x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\)
Vì \(x^2+1\ge1>0\forall x\)
\(\Rightarrow4x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
d) \(\left(2x+7\right)\left(x-5\right)\left(5x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+7=0\\x-5=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{2}\\x=5\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{2};5;-\dfrac{1}{5}\right\}\)
e) \(\left(x-1\right)\left(2x+7\right)\left(x^2+2\right)=0\)
Vì \(x^2+2\ge2>0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+7=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
f) \(\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)=\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\right].\left(x-1-3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^2+5x+2\right)\left(-2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^2+3x+2x+2\right)\left(-2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[3x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]\left(-2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x+2\right)\left(-2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\3x+2=0\\-2x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{-1;-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)
a: \(\Leftrightarrow x^2-4-4x^2-4x-1-2x+3x^2=0\)
=>-6x-5=0
=>-6x=5
hay x=-5/6
b: \(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2-2x^3+16=0\)
=>8x+16=0
hay x=-2
c: \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1-x^3-3x^2-3x-1=0\)
=>9x-10=0
hay x=10/9
d: \(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x^2-4x-2\)
\(\Leftrightarrow-10x+13+2x^2+4x-17=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-2=0\)
\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=9+8=17>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)
a, đk : x >= 1
\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=2x-2\\3x+5=2-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\left(ktm\right)\)
vậy pt vô nghiệm
b, đk >= 0
\(\left[{}\begin{matrix}x^2+1=2x\\x^2+1=-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
c, \(\left[{}\begin{matrix}2x^2+2x=0\\2x^2+4x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x\left(x+1\right)=0\\x^2+2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0;x=-1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
ta có : x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0
\(\Leftrightarrow\)x^5+x^4+x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x+x+1=0
\(\Leftrightarrow\)(x^5+x^4)+(x^4+x^3)+(2x^3+2x^2)+(x^2+x)+(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)x^4(x+1)+x^3(x+1)+2x^2(x+1)+x(x+1)+(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+2x^2+x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+x^2+x^2+x+1)=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)[x^2(x^2+x+1)+(x^2+x+1)]=0
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^2+x+1)(x^2+1)=0
VÌ x^2+x+1=(x+\(\dfrac{1}{2}\))^2+\(\dfrac{3}{4}\)\(\ne0\) và x^2+1\(\ne0\)
\(\Rightarrow\)x+1=0
\(\Rightarrow\)x=-1
CÒN CÂU B TỰ LÀM (02042006)
b: x^4+3x^3-2x^2+x-3=0
=>x^4-x^3+4x^3-4x^2+2x^2-2x+3x-3=0
=>(x-1)(x^3+4x^2+2x+3)=0
=>x-1=0
=>x=1
a: =>4x-3x=1-2
=>x=-1
b: =>3x=12
=>x=4
c: =>2(x^2-6)=x(x+3)
=>2x^2-12-x^2-3x=0
=>x^2-3x-12=0
=>\(x=\dfrac{3\pm\sqrt{57}}{2}\)
a, \(\left(x^2-5x+7\right)^2-\left(2x-5\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+7-2x+5\right)\left(x^2-5x+7+2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-7x+12\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=2;x=3;x=4\)
Vậy tập nghiệm phương trình là S = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
b, \(\left|2x-1\right|=5\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -2 ; 3 }
c, \(\left|2x-1\right|=\left|x+5\right|\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=\left(x+5\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2-\left(x+5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(2x-1-x-5\right)\left(2x-1+x+5\right)=0\Leftrightarrow x=6;x=-\dfrac{4}{3}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -4/3 ; 6 }
d, \(\left|3x+1\right|=x-2\)
TH1 : \(3x+1=x-2\Leftrightarrow2x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
TH2 : \(3x+1=-x+2\Leftrightarrow4x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -3/2 ; 1/4 }
các ý còn lại tương tự
a) Ta có: \(\left(x^2-5x+7\right)^2-\left(2x-5\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+7-2x+5\right)\left(x^2-5x+7+2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-7x+12\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={3;4;1;2}