Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
ĐKXĐ: $9x^2+6x+1\geq 0$
$\Leftrightarrow (3x+1)^2\geq 0$
$\Leftrightarrow x\in\mathbb{R}$
--------------------------
$\sqrt{9x^2+6x+1}=2-x$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2-x\geq 0\\ 9x^2+6x+1=(2-x)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 2\\ 9x^2+6x+1=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 2\\ 8x^2+10x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 2\\ (4x-1)(2x+3)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\) hoặc $x=\frac{-3}{2}$
a, Th1 : \(m-1=0\Rightarrow m=1\)
\(\Rightarrow-x+3=0\\ \Rightarrow x=3\)
Th2 : \(m\ne1\)
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.\left(m-1\right).3\\ =1-12m+12\\=13-12m \)
phương trình có nghiệm \(\Delta\ge0\)
\(\Rightarrow13-12m\ge0\\ \Rightarrow m\le\dfrac{13}{12}\)
b, Áp dụng hệ thức vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{1}{m-1}\\x_1x_1=\dfrac{3}{m-1}\end{matrix}\right.\)
Tổng bình phương hai nghiệm bằng 12 \(\Rightarrow x^2_1+x^2_2=12\)
\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=12\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{m-1}\right)^2-2.\left(\dfrac{3}{m-1}\right)=12\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}-\dfrac{6}{m-1}=12\\ \Leftrightarrow1-6\left(m-1\right)=12\left(m-1\right)^2\\ \Leftrightarrow1-6m+6=12\left(m^2-2m+1\right)\\ \Leftrightarrow7-6m-12m^2+24m-12=0\\ \Leftrightarrow-12m^2+18m-5=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{9-\sqrt{21}}{12}\\m=\dfrac{9+\sqrt{21}}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow m=\dfrac{9+\sqrt{21}}{12}\)
\(x^2+3\sqrt{x^2+3x}=10-3x\)
=>\(x^2+3x+3\sqrt{x^2+3x}-10=0\)
=>\(\left(\sqrt{x^2+3x}\right)^2+3\sqrt{x^2+3x}-10=0\)
=>\(\left(\sqrt{x^2+3x}+5\right)\left(\sqrt{x^2+3x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+3x}-2=0\)
=>\(\sqrt{x^2+3x}=2\)
=>x^2+3x=4
=>x^2+3x-4=0
=>(x+4)(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=-4
Bài 2 :
a) \(A=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{7}=\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}-\sqrt{7}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\sqrt{7}=\left|\sqrt{7}+1\right|-\sqrt{7}=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}=1\)
b) \(B=\sqrt{7+4\sqrt{3}}-2\sqrt{3}=\sqrt{4+4\sqrt{3}+3}-2\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}-2\sqrt{3}=\left|2+\sqrt{3}\right|-2\sqrt{3}\)
\(=2+\sqrt{3}-2\sqrt{3}=2-\sqrt{3}\)
c) \(C=\sqrt{14-2\sqrt{13}}+\sqrt{14+2\sqrt{13}}\)
\(=\sqrt{13-2\sqrt{13}+1}+\sqrt{13+2\sqrt{13}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{13}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{13}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{13}-1\right|+\left|\sqrt{13}+1\right|\)
\(=\sqrt{13}-1+\sqrt{13}+1=2\sqrt{13}\)
d) \(D=\sqrt{22-2\sqrt{21}}+\sqrt{22+2\sqrt{21}}\)
\(=\sqrt{21-2\sqrt{21}+1}+\sqrt{21+2\sqrt{21}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{21}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{21}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{21}-1\right|+\left|\sqrt{21}+1\right|\)
\(=\sqrt{21}-1+\sqrt{21}+1=2\sqrt{21}\)
a) \(\sqrt[]{x^2-4x+4}=x+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x-2\right)^2}=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+3\\x-2=-\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=5\left(loại\right)\\x-2=-x-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
b) \(2x^2-\sqrt[]{9x^2-6x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\sqrt[]{\left(3x-1\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\left|3x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2x^2-5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2x^2-5\\3x-1=-2x^2+5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-3x-4=0\left(1\right)\\2x^2+3x-6=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải pt (1)
\(\Delta=9+32=41>0\)
Pt \(\left(1\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\)
Giải pt (2)
\(\Delta=9+48=57>0\)
Pt \(\left(2\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\)
Vậy nghiệm pt là \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\\x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\end{matrix}\right.\)
a) \(ĐKXĐ:x\ge1\)
\(\sqrt{x-1}=3\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=3^2\)
\(\Leftrightarrow x-1=9\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
Vậy nghiệm duy nhất của pt là 10.
b)\(ĐKXĐ:x\ge3\)
\(\sqrt{x^2-6x+9}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow x-3=1\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy nghiệm duy nhất của pt là 4
\(a,\sqrt{x-1}=3\)\(\text{ĐKXĐ: }x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=3^2\)
\(\Leftrightarrow|x-1|=9\)
\(\Leftrightarrow x-1=\pm9\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=9\\x-1=-9\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\text{(thỏa mãn ĐKXĐ)}\\x=-8\text{(không thỏa mãn ĐKXĐ)}\end{cases}}\)
a)\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+21}\)
=\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+16}\ge6\)(1)
mặt khác 5-2x-x2=6-(x+1)2\(\le6\)(2)
từ (1) và (2)=>dấu = xảy ra khi VP =6 =VTtức x=-1
b)\(\sqrt{3x^2+6x+12}\)+\(\sqrt{5x^4+10x^2+9}\)
=\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2+1\right)^2+4}>5\)(x2+1>0)(1')
mặt khác VP=5-2(x+1)2\(\le\)5(2')
từ (1') và (2')=> pt vô nghiệm