K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+x^2+x+1-42=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+2x-41=0\)

Đến đây thì nghiệm ra số vô tỉ đó bạn

6 tháng 10 2015

câu a)
bạn lập bảng xét dấu
x          -3/2               0 
x        -   ||      -          0 +
2x+3   -   0     +         ||  +
từ đó bạn xét từng trường hợp x< -3/2 và -3/2<x<0 và 0<x và bạn sẽ tìm được từng kết quả x
b)1/(x^2 + 13x + 42) = 1/((x+7)(x+6))
1/(x^2 + 11x + 30) = 1/((x+ 5)(x +6))
1/(x^2 + 9x + 20) = 1/((x + 5)(x+4))
chuyển 1/18 sang bạn sẽ có 1/((x+7)(x+6)) + 1/((x+ 5)(x +6)) + 1/((x + 5)(x+4)) - 1/18 = 0
mẫu số chung sẽ là 18(x+4)(x+5)(x+6)(x+7). quy đồng và rút gọn bạn sẽ có 1 biểu thức khá đẹp:
-(x^2 + 11x - 26)/(18(x+4)(x+7)) = 0.
giải phương trình -x^2 - 11x + 26 bạn sẽ có nghiệm là x = -13 và x = 2.
 

2 tháng 1 2018

1/x2+9x+20=1/(x+4)(x+5)=1/x+4 -1/x+5 

CMTT=>1/x+4-1/x+7-1/18=0=>x=2;-13

26 tháng 2 2016

bạn đã học giải pt bậc 2 chưa có công thức bài nào cũng giải đc

27 tháng 2 2016

a) x^2+3x=0

<=> x(x+3)=0

<=> x=0 hoặc x+3=0

<=> x=0 hoặc x=-3

S={0;-3}

b) x^2-x-42=0

<=> x^2-7x+6x-42=0

<=> x(x-7)+6(x-7)=0

<=> (x-7)(x+6)=0

<=> x-7=0 hoac x+6=0

<=> x=7,x=-6

c) ,d) tương tự

e) 2x^3+3x^2-x-1=0

<=> 2x^3+x^2+2x^2+x-2x-1=0

<=> x^2(2x+1)+x(2x+1)-(2x+1)=0

<=> (2x+1)(x^2+x-1)=0

<=>2x+1=0 hoặc x^2+x-1=0

<=> x=-1/2 ,x=-1+căn5/2,x=-1-căn5/2

20 tháng 1 2016

1/

-x^3 -5x^2 + 4x +4

=> x1 =-5.5877............

    x2=1.1895.............

    x3=-0.6018............

11 tháng 3 2018

b.

\(x^4+x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4+x^3\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

11 tháng 3 2018

b.

x4+x3+x+1=0x4+x3+x+1=0

⇔(x4+x3)+(x+1)=0⇔(x4+x3)+(x+1)=0

⇔x3(x+1)+(x+1)=0⇔x3(x+1)+(x+1)=0

⇔(x+1)(x3+1)=0⇔(x+1)(x3+1)=0

⇔x=−1

21 tháng 4 2017

<=> ( 2x2 - x - 3)( 2x2 - x - 3 - 7) + 42 = 0

<=> ( 2x2 + 2x - 3x - 3)( 2x2 - x - 10) + 42 = 0

<=> [2x(x + 1) - 3(x + 1)]( 2x2 + 4x - 5x - 10) + 42 = 0

<=> (x + 1)(2x - 3)[2x(x + 2) - 5(x + 2)] + 42 = 0

<=> (x + 1)(2x - 3)(x + 2)(2x - 5) + 42= 0

Mình chỉ làm được tới đó thôi ^-^", số 42 giờ chẳng biết vức đi đâu =))

21 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn :D

14 tháng 2 2020

\(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

Đặt: \(x^2+x=v\) ta được pt mới:

\(v\left(v+1\right)=42\)

\(\Leftrightarrow\left(v-6\right)\left(v+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}v=6\\v=-7\end{matrix}\right.\)

Khi \(v=6\) ta có:

\(x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Khi \(v=-7\) ta có:

\(x^2+x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{27}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{27}{4}=0\)

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{27}{4}\ge\frac{27}{4}\forall x\)

\(\Rightarrow\) Vô nghiệm

Vậy ..........

14 tháng 2 2020

\(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\\ \left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

Đặt \(y=x^2+x\) ta có:

\(y\left(y+1\right)=42\\\Leftrightarrow y^2+x-42=0\\ \Leftrightarrow y^2-6y+7y-42=0\\\Leftrightarrow y\left(y-6\right)+7\left(y-6\right)=0\\\Leftrightarrow \left(y+7\right)\left(y-6\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}y+7=0\\y-6=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-7\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x^2+x=6\\x^2+x=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x-6=0\\x^2+x+7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x^2+x-6=0\left(Vix^2+x+7=0lasai\right)\\ \Leftrightarrow x^2-2x+3x-6=0\\\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3;2\right\}\)