K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

Bg (x thuộc Z đc không ?)

\(\sqrt{43-x}=x-1\)

=> 43 - x = (x - 1)2 

=> 43 - x = x2 - 2x + 1

=> 43 = x2 - 2x + 1 + x

=> 42 = x2 - 2x + x

=> 42 = x2 - (2x - x)

=> 42 = x2 - x

=> 42 = x.(x - 1)

=> 7.6 = -6.(-7) = x.(x - 1)

Vậy x = 7 hoặc x = -6

24 tháng 8 2020

Nhầm rồi, em xin lỗi ạ:

Kết quả là 7 thôi ạ, 

Vì khi rút gọn x.(x - 1) thì phải dương

17 tháng 4 2021

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}43-x\ge0\\43-x=\left(x-1\right)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le43\\43-x=x^2-2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le43\\x^2-x-42=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le43\\\left(x+6\right)\left(x-7\right)=42\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le43\\\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=7\end{matrix}\right.\) (t/m)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{-6;7\right\}\)thỏa mãn đề

17 tháng 4 2021

bạn bình phương rất cẩn thận ghi điều kiện luôn à. .. Nhưng bạn nhầm chỗ rồi nhé. điều kiện đó ở chỗ ĐKXĐ nhé. Còn bình phương lên là x-1 >=0 ms đúng nhé. Từ đó loại nghiệm x=-6 nhé.... 

 

1 tháng 5 2022

\(ĐK:x\le43\)

\(\sqrt{43-x}=x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{43-x}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow43-x=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-42=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.\left(-42\right)=1+168=169>0\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1+\sqrt{169}}{2}=7\left(tm\right)\\x_2=\dfrac{1-\sqrt{169}}{2}=-6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{7;-6\right\}\)

1 tháng 5 2022

\(\sqrt{43-x}=x-1\left(đk:x\le43\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|43-x\right|=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow43-x=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-42=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.\left(-42\right)=169>0\)

Do \(\Delta\) > 0 nên pt có 2 nghiệm phân biện:

\(x_1=\dfrac{1+\sqrt{169}}{2}=7\left(TM\right)\)

\(x_2=\dfrac{1-\sqrt{169}}{2}=-6\left(TM\right)\)

5 tháng 9 2023

1) \(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=5\)

\(\Leftrightarrow x^2=5-1\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=2^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

2) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{3}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=3\)

\(\Leftrightarrow2x=3+1\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

3) \(\sqrt{43-x}=x-1\) (ĐK: \(x\le43\))

\(\Leftrightarrow43-x=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=43-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-42=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\x=-6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

4) \(x-\sqrt{4x-3}=2\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{3}{4}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x-3}=x-2\)

\(\Leftrightarrow4x-3=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=4x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

5) \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{2}\) (ĐK: \(x\ge0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=2\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-\sqrt{x}=3-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1^2\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

5 tháng 9 2023

1)

\(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow x^2+1=5\\ \Leftrightarrow x^2=5-1=4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm `x=2` hoặc `x=-2`

2)

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow2x-1=3\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy PT có nghiệm `x=2`

3)

\(ĐKXĐ:x\le43\)

PT trở thành:

\(43-x=\left(x-1\right)^2=x^2-2x+1\\ \Leftrightarrow43-x-x^2+2x-1=0\\ \Leftrightarrow-x^2+x+42=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm `x=-6` hoặc `x=7`

4)

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{4}\)

PT trở thành:

\(\sqrt{4x-3}=x-2\\ \Leftrightarrow4x-3=\left(x-2\right)^2=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow4x-3-x^2+4x-4=0\\ \Leftrightarrow-x^2+8x-7=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm \(x=1\) hoặc \(x=7\)

5) 

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

PT trở thành:

\(\sqrt{x+3}=2\sqrt{x}+2\\ \Leftrightarrow x+3=\left(2\sqrt{x}+2\right)^2=4x+8\sqrt{x}+4\\ \Leftrightarrow x+3-4x-8\sqrt{x}-4=0\\ \Leftrightarrow-3x-8\sqrt{x}-1=0\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\)

Khi đó:

(1)\(\Leftrightarrow3t^2+8t+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-4+\sqrt{13}}{3}\left(loại\right)\\t=\dfrac{-4-\sqrt{13}}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT vô nghiệm.

17 tháng 7 2017

Đáp án C

x − 2 − x 3 + x 2 = x − 4 3 − 1 ⇔ 2 x − 2 − x 6 + 3 x 6 = 2 x − 4 6 − 6 6 ⇔ − 4 x − 2 x 2 + 3 x = 2 x − 8 − 6 ⇔ − 2 x 2 − 3 x + 14 = 0 t a   c ó   Δ = − 3 2 − 4. − 2 .14 = 121 ⇒ Δ = 11 ⇒ x 1 = 3 − 11 2. − 2 = 2 ;   ⇒ x 2 = 3 + 11 2. − 2 = − 7 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

NV
15 tháng 3 2022

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

Do \(\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}.\sqrt{x+\sqrt{x^2-1}}=\sqrt{x^2-x^2+1}=1\)

Đặt \(\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}=t\Rightarrow\sqrt{x+\sqrt{x^2-1}}=\dfrac{1}{t}\)

Phương trình trở thành:

\(t+\dfrac{1}{t}=2\Rightarrow t^2-2t+1=0\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}=1\Leftrightarrow x-\sqrt{x^2-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=\sqrt{x^2-1}\)

\(\Rightarrow x^2-2x+1=x^2-1\)

\(\Rightarrow x=1\) (thỏa mãn)

25 tháng 12 2020

\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}-\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{x-1}-1=0\)

\(\Leftrightarrow x-1-\sqrt{x-1}-1=0\) (1)

Đặt \(\sqrt{x-1}\) = t (t \(\ge0\))

pttt : t2 - t - 1 =0

\(\Leftrightarrow\left(t-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{5}{4}\) 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\left(ktm\right)\\t=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\sqrt{x-1}=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5+\sqrt{5}}{2}\) (tm)

p/s: thử lại hộ mình nhaa

 

 

25 tháng 12 2020

cái chỗ kia sai r á : \(\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}\)

như này mới đúng

 

6 tháng 9 2021

\(\sqrt{x+2\sqrt{x}+1}-\sqrt{x-2\sqrt{x}+1}=2\left(x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+1-\left|\sqrt{x}-1\right|=2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}-1\right)=2,\forall\sqrt{x}-1\ge0\\\sqrt{x}+1-\left(1-\sqrt{x}\right)=2,\forall\sqrt{x}-1< 0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0\sqrt{x}=0,\forall x\ge1\\\sqrt{x}=1,\forall x< 1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in R,x\ge1\\x=1,x< 1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x\in R,x\ge1\)

1 tháng 10 2017

Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 2x(x – 7) – 6 = 3x – 2(x – 4)

⇔ 2x2 – 14x – 6 = 3x – 2x + 8

⇔ 2x2 – 14x – 6 – 3x + 2x – 8 = 0

⇔ 2x2 – 15x – 14 = 0.

Có a = 2; b = -15; c = -14

⇒ Δ = (-15)2 – 4.2.(-14) = 337 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9