\(\frac{5+x}{\sqrt{5-2x}}+\frac{5-x}{\sqrt{5+2x}}=8\)

các b...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

\(\frac{6-2x}{\sqrt{5-x}}+\frac{6+2x}{\sqrt{5+x}}=\frac{8}{3}\)\(\frac{\left(6-2x\right)\left(\sqrt{5+x}\right)}{\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}-\frac{\left(6+2x\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}{\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}=\frac{8\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}{3\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)}\)

\(3\left(6-2x\right)\left(\sqrt{5+x}\right)-3\left(6+2x\right)\left(\sqrt{5-x}\right)=8\left(\sqrt{5+x}\right)\left(\sqrt{5-x}\right)\)

29 tháng 6 2020

ĐK: \(-5< x< 5\)

Đặt \(a=\sqrt{5+x};b=\sqrt{5-x}\left(a,b>0\right)\)

Khi đó ta có \(6-2x=2b^2-4;6+2x=2a^2-4\)

Khi đó ta có:

\(\frac{2b^2-4}{a}+\frac{2a^2-4}{b}=\frac{8}{3}\Leftrightarrow\left(2b^2-4\right)a+\left(2a^2-4\right)b=\frac{8}{3}ab\)

\(\Leftrightarrow2ab\left(a+b\right)-4\left(a+b\right)=\frac{8}{3}ab\)

Từ đó ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}2ab\left(a+b\right)-4\left(a+b\right)=\frac{8}{3}ab\\a^2+b^2=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2ab\left(a+b\right)-4\left(a+b\right)=\frac{8}{3}ab\\\left(a+b\right)^2-2ab=10\end{cases}}}\)

Đặt S=a+b; P=ab (\(S\ge\sqrt{10}\))

Hệ phương trình trở thành

\(\hept{\begin{cases}2SP-4S=\frac{8}{3}P\left(1\right)\\S^2-2P=10\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ phương trình (2) ta có \(P=\frac{S^2-10}{2}\)thế lên phương trình trên và rút gọn ta được \(6S^3-8S^2-84S+80=0\Leftrightarrow\left(S-4\right)\left(3S^2+8S-10\right)=0\Leftrightarrow S=4\left(tmđk\right)\)

\(3S^2+8S-10=0\left(VN\right)\)vì \(S>\sqrt{10}\)

S=4 \(\Rightarrow P=3\Leftrightarrow\sqrt{5+x}\sqrt{5-b}=3\Leftrightarrow25-x^2=9\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}\left(tm\right)}\)

Vậy PT có 2 nghiệm là x=4; x=-4

27 tháng 11 2017

Thiên Thư mk cx hk lp 7 nek

a\ \(\sqrt{x^2-4x+4}=6\)

\(x^2-4x+4=6^2=36\)

\(x\left(x-4\right)=32\)

ta có \(32=8.4=\left(-8\right)\left(-4\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;-4\right\}\)

b)\(\sqrt{2x+5}=2x-1\)

\(2x+4=4x^2-4x\)

\(2\left(x+2\right)=4x\left(4x-1\right)\)

\(........................\)

e bí mất r a ạ

26 tháng 11 2017

a) x=4

b)x=2

c)x=2

mk mới hk lớp 7 thui , thông cảm , ahhhihihi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2020

Câu 6:

ĐK: $x\geq 1$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)-2\sqrt{x-1}+1}-\sqrt{x-1}=1$

$\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}-1)^2}=\sqrt{x-1}+1$

$\Leftrightarrow |\sqrt{x-1}-1|=\sqrt{x-1}+1$

Nếu $\sqrt{x-1}-1\geq 0$ thì PT trở thành:

$\sqrt{x-1}-1=\sqrt{x-1}+1\Leftrightarrow 2=0$ (vô lý)

Nếu $\sqrt{x-1}-1< 0$ (tương đương với $1\leq x< 2$ thì PT trở thành:

$1-\sqrt{x-1}=\sqrt{x-1}+1$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=1$ (thỏa mãn)

Vậy PT có nghiệm $x=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2020

Câu 5:

ĐK: $x\geq 1$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{(x-1)-6\sqrt{x-1}+9}=1$

$\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}-2)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}-3)^2}=1$

$\Leftrightarrow |\sqrt{x-1}-2|+|\sqrt{x-1}-3|=1$

Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:

$|\sqrt{x-1}-2|+|\sqrt{x-1}-3|=|\sqrt{x-1}-2|+|3-\sqrt{x-1}|\geq |\sqrt{x-1}-2+3-\sqrt{x-1}|=1$

Dấu "=" xảy ra khi $(\sqrt{x-1}-2)(3-\sqrt{x-1})\geq 0$

$\Leftrightarrow 3\geq \sqrt{x-1}\geq 2$

$\Leftrightarrow 10\geq x\geq 5$. Kết hợp ĐKXĐ ta thấy những giá trị $x$ thỏa mãn $10\geq x\geq 5$ là nghiệm của pt.

30 tháng 7 2019

Đề câu c ptrinh = 4 là phải riêng ra chứ

\(a,\frac{3x+2}{\sqrt{x+2}}=2\sqrt{x+2}\)

\(\Rightarrow3x+2=2\sqrt{x+2}.\sqrt{x+2}\)

\(\Rightarrow3x+2=2\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow3x+2=2x+4\)

\(\Rightarrow3x-2x=4-2\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(b,\sqrt{4x^2-1}-2\sqrt{2x+1}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}-2\sqrt{2x+1}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\left(\sqrt{2x-1}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{2x+1}=0\\\sqrt{2x-1}-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\\sqrt{2x-1}=2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-1\\2x-1=4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\2x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

\(c,\sqrt{x-2}+\sqrt{4x-8}-\frac{2}{5}\sqrt{\frac{25x-50}{4}}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{4\left(x-2\right)}-\frac{2}{5}\sqrt{\frac{25\left(x-2\right)}{4}}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+2\sqrt{x-2}-\frac{2}{5}.\frac{5\sqrt{x-2}}{2}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+2\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=4\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x-2}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}=2\)

\(\Rightarrow x-2=4\)

\(\Rightarrow x=6\)

\(d,\sqrt{x+4}-\sqrt{1-x}=\sqrt{1-2x}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+4}=\sqrt{1-2x}+\sqrt{1-x}\)

\(\Rightarrow x+4=1-2x+2\sqrt{\left(1-2x\right)\left(1-x\right)}+1-x\)

\(\Rightarrow x+4=2-3x+2\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow x+4-2+3x=2\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow4x+2=2\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow2x+1=\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow4x^2+4x+1=1-3x+2x^2\)

\(\Rightarrow4x^2-2x^2+4x+3x+1-1=0\)

\(\Rightarrow2x^2+7x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-7}{2}\end{cases}}}\)

\(e,\frac{2x}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-\frac{2x}{\sqrt{3}+1}=\sqrt{5}+1\)

\(\frac{2x\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{5-3}-\frac{2x\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow x\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-x\left(\sqrt{3}-1\right)=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{5}x+\sqrt{3}x-\sqrt{3x}+x=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{5}x+x=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow x\left(\sqrt{5}+1\right)=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow x=1\)

22 tháng 8 2017

hk như lm rồi đấy

23 tháng 8 2017

1/ \(\frac{6-2x}{\sqrt{5-x}}+\frac{6+2x}{\sqrt{5+x}}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{\sqrt{5-x}}+\frac{3+x}{\sqrt{5+x}}=\frac{4}{3}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5-x}=a\\\sqrt{5+x}=b\end{cases}}\) thì ta có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{a^2-2}{a}+\frac{b^2-2}{b}=\frac{4}{3}\\a^2+b^2=10\end{cases}}\)

Tới đây thì đơn giản rồi nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2020

d) Để biểu thức có nghĩa thì:

\(\left\{\begin{matrix} x+3\geq 0\\ x^2-9\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+3\geq 0\\ (x-3)(x+3)\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+3=0\\ x-3\geq 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-3\\ x\geq 3\end{matrix}\right.\)

e) Để biểu thức có nghĩa thì:

\(\left\{\begin{matrix} x-2\geq 0\\ x-5\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 2\\ x\neq 5\end{matrix}\right.\)

f) Để biểu thức có nghĩa thì:

\(\left\{\begin{matrix} x^2-9\neq 0\\ 5-2x\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x-3)(x+3)\neq 0\\ x\leq \frac{5}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq \pm 3\\ x\leq \frac{5}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq -3\\ x\leq \frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2020

a) Để biểu thức có nghĩa thì:

$-x^2+4x-5\geq 0$

$\Leftrightarrow x^2-4x+5\leq 0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2+1\leq 0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2\leq -1< 0$ (vô lý). Do đó không tồn tại $x$ để biểu thức có nghĩa.

b) Để biểu thức có nghĩa thì:

\(x^2+2x+2\geq 0\)

\(\Leftrightarrow (x+1)^2+1\geq 0\) (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy mọi giá trị $x\in\mathbb{R}$ thì biểu thức có nghĩa

c) Để biểu thức có nghĩa thì:

$4x^2-12x+9>0\Leftrightarrow (2x-3)^2>0\Leftrightarrow 2x-3\neq 0$

$\Leftrightarrow x\neq \frac{3}{2}$