\(\frac{36}{x+6}+\frac{36}{x-6}=4,5\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

\(\frac{36}{x+6}+\frac{36}{x-6}=\) \(4,5\)\(\left(ĐKCĐ:x\ne\pm6\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{36\left(x-6\right)}{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}+\frac{36\left(x+6\right)}{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\)\(=\frac{4,5\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{36x-216}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}+\frac{36x+216}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\)\(=\frac{4,5x^2-162}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\)

\(\Rightarrow36x-216+36x+216=4,5x^2-162\)

( đến đây giải phương trình ra rồi đối chiếu đkxđ là xong )

15 tháng 3 2018

\(\frac{36}{x+6}+\frac{36}{x-6}=4,5\)

\(\frac{36}{x+6}+\frac{36}{x-6}=\frac{4,5\left(x+6\right)\left(x-6\right)}{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\)

\(DKXD:\hept{\begin{cases}x+6\ne0\\x-6\ne0\\\left(x+6\right)\left(x-6\right)\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-6\\x\ne6\end{cases}}\)

\(\frac{72x}{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}=\frac{4,5\left(x+6\right)\left(x-6\right)}{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\)

\(4,5x^2+72x-162=0\)

\(4,5x^2-9x+81x-162=0\)

\(4,5\left(x-2\right)+81\left(x-2\right)=0\)

\(\left(x-2\right)\left(4,5x-81\right)=0\)

\(\left(x-2\right)4,5\left(x-18\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x-2=0\\x-18=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=18\end{cases}}\)

13 tháng 2 2017

\(\frac{36\left(x-6\right)2}{\left(x^2-36\right)2}+\frac{36\left(x+6\right).2}{\left(x^2-36\right)2}=\frac{9\left(x^2-36\right)}{2\left(x^2-36\right)}\)

=>\(\frac{-432+72x}{\left(x^2-36\right)2}+\frac{432+72x}{\left(x^2-36\right)2}=\frac{-324+9x^2}{2\left(x^2-36\right)}\)

=>\(-432+72x+432+72x=-324+9x^2\)

=>\(-9x^2+144x+324=0=>\left(x-18\right)\left(x+2\right)=0\)

=>\(\left\{\begin{matrix}x-18=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{\begin{matrix}x=18\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={-2;18}

7 tháng 3 2020

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

7 tháng 3 2020

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

4 tháng 5 2018

\(72\left(x-6\right)+72\left(x+6\right)=9\left(x^2-36\right)\)

\(144x=9x^2-324\)=0

\(9x^2-144x-324=0\)

\(9\left(x^2-16x-36\right)=0\)

\(9\left(x^2-18x+2x-36\right)=0\)

\(9\left(x-18\right)\left(x+2\right)=0\)

Đến đây bạn tự làm nhé

7 tháng 1 2017

NÓI LUÔN LÀ RÚT GỌN C/M nghe nặng nề quá

ĐK tồn tại \(x\ne\) {-6,0,6}

\(A=\left(\frac{36+6x+x^2-6}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\right).\frac{x^2+36}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\) Bẫy rồi

đây là dấu nhân hả bạn???

15 tháng 3 2020

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

có : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

15 tháng 3 2020

\(pt\)\(\Leftrightarrow\)\(({x-90\over10}-1)+({x-76\over12}-2)+\)\(+({x-58\over14}-3)+({x-36\over16}-4)+({x-15\over17}-5)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(({x-100\over10})+({x-100\over12})+({x-100\over14})+({x-100\over16})\)

\(+({x-100\over17})=0\)

\(\Leftrightarrow\)\((x-100)({1\over10}+{1\over12}+{1\over14}+{1\over16}+{1\over17})=0\)

\(\Rightarrow\)\(x-100=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=100\)

1 tháng 1 2018

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\)               MTC = x (x-6)         ĐK\(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne6\end{cases}}\)

\(\frac{90\left(x-6\right)}{x\left(x-6\right)}-\frac{36x}{x\left(x-6\right)}=\frac{2x\left(x-6\right)}{x\left(x-6\right)}\)

\(\frac{90x-540}{x\left(x-6\right)}-\frac{36x}{x\left(x-6\right)}-\frac{2x^2-12x}{x\left(x-6\right)}=0\)

\(90x-540-36x-2x^2+12x=0\)

\(-2x^2+66x-540=0\)

\(-2x^2+36x+30x-540=0\)

\(-2x\left(x-18\right)+30\left(x-18\right)=0\)

\(\left(x-18\right)\left(-2x+30\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-18=0\\-2x+30=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=18\\x=15\end{cases}}\)

vậy.....

1 tháng 1 2018

ĐKXĐ:  \(x\ne0;\)  \(x\ne6\)

         \(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{90\left(x-6\right)}{x\left(x-6\right)}-\frac{36x}{x\left(x-6\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{90x-540-36x}{x\left(x-6\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{54x-540}{x\left(x-6\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(54x-540=2x\left(x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(27x-270=x\left(x-6\right)\)

mk lm đc có vậy thôi.  tham khảo nha

24 tháng 2 2020

a, Ta có : \(\frac{392-x}{32}+\frac{390-x}{34}+\frac{388-x}{36}+\frac{386-x}{38}+\frac{384-x}{40}=-5\)

=> \(\frac{392-x}{32}+1+\frac{390-x}{34}+1+\frac{388-x}{36}+1+\frac{386-x}{38}+1+\frac{384-x}{40}+1=-5+5=0\)

=> \(\frac{424-x}{32}+\frac{424-x}{34}+\frac{424-x}{36}+\frac{424-x}{38}+\frac{424-x}{40}=0\)

=> \(\left(424-x\right)\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{38}+\frac{1}{40}\right)=0\)

=> \(424-x=0\)

=> \(x=424\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 424 .

b, Ta có : \(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+3}{2012}=\frac{x+5}{2010}+\frac{x+6}{2009}\)

=> \(\frac{x+1}{2014}+1+\frac{x+3}{2012}+1=\frac{x+5}{2010}+1+\frac{x+6}{2009}+1\)

=> \(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2012}=\frac{x+2015}{2010}+\frac{x+2015}{2009}\)

=> \(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2012}-\frac{x+2015}{2010}-\frac{x+2015}{2009}=0\)

=> \(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}\right)=0\)

=> \(x+2015=0\)

=> \(x=-2015\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -2015 .

24 tháng 2 2020

a) \(\frac{392-x}{32}+\frac{390-x}{34}+\frac{388-x}{36}+\frac{386-x}{38}+\frac{384-x}{40}=-5\)

<=> \(\frac{392-x}{32}+1+\frac{390-x}{34}+1+\frac{388-x}{36}+1+\frac{386-x}{38}+1+\frac{384-x}{40}=0\)

<=> \(\frac{424-x}{32}+\frac{424-x}{34}+\frac{424-x}{36}+\frac{424-x}{40}=0\)

<=> \(\left(424-x\right)\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{40}\right)=0\)

<=> 424 - x = 0

<=> x = 424

Vậy S = {424}

b) \(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+3}{2012}=\frac{x+5}{2010}+\frac{x+6}{2009}\)

<=> \(\left(\frac{x+1}{2014}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2012}+1\right)=\left(\frac{x+5}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2009}+1\right)\)

<=> \(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2012}=\frac{x+2015}{2010}+\frac{x+2015}{2009}\)

<=> \(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}\right)=0\)

<=> x + 2015 = 0

<=> x= -2015

Vậy S = {-2015}

20 tháng 2 2016

quy đồng xong khử mẫu là okeee