K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khao:

Giải các phương trình sau?

 
1, x^4 - 2x^3 - 6x^2 +16x -8 =0 
2, (x +3) ^4 + (x+1)^4 = 16 
3, x^2 + [x/( x +1)]^2 =1 
4, căn(5x-1) - căn(3x-2) = căn(x-1) 
5, 2x^4 + 3x^3 -16 x^2 +3x +2 =0 
6, (x^2 +3x + 1/4) (x^2 -x +1/4) = 12x^2 
7, x^2 + 3x +1 = căn (x^4 +x^2 +1) 
8, [căn(x-1) +1) ^3 +2 căn(x-1) = 2 -x 
Rất cảm ơn mọi người
1, x^4 - 2x^3 - 6x^2 +16x -8 =0 (1) 
giải: *cách 1: 
PT bậc 4 có bậc 0 là 8, nên nghiệm nguyên nếu có là ước của +/-2; +/-4; +/-8. Dùng sơ đồ Horne để xác định => 2 là nghiệm đúng của PT. 
vì thế, (1) <=> ( = 0, ta tiếp tục phân tích (x^3-6x+4) sẽ được: 
(x-2) (x-2) (x^2+2x-2)=0 dễ dàng tính đc PT 3 nghiêm S={ 2 ; -1+căn 3 ; -1-căn 3} 
*cách 2: Phân tích hạng tử như bạn đã giải rồi 
(x^4-2x^3) - (6x^3+12x) + (4x-8) = 0 cứ thế ta tiếp tục phân tích. Tôi vẫn thích dùng PP nhẩm và Horne là tôt; gọn. Còn nhiều cách hơn nữa bạn ạ! 

2, (x +3) ^4 + (x+1)^4 = 16 ; đây là PT có dạng (x +a) ^4 + (x+b)^4 = c; cách làm như sau: 
đặt ẩn phụ: t = x= (a+b)/2 . Như vậy khi đạt t=x+2 PT đã cho trở thành: (t +1) ^4 + (t-1)^4 = 16, khai triễn HDT bậc 4 rút gọn sẽ đc PT: trùng phương t^4 + 6t^2 - 7 = 0 với điều kiện t=>0 đc t^2=1 ; t^2= -7 (loại). cuối cùng có hai nghiệm x= -1 ; x=-3./. 

4, căn(5x-1) - căn(3x-2) = căn(x-1) (4) Đây la PT vô tỉ có dạng: f(x)+g(x)=h(x); giải: đkiện: x>1 
BP hai vế đc; 
(4) <=> 8x-3 -2căn(5x-1)*căn(3x-2)=x-1 <=> 7x-2=2 căn(15x^2-13x+2); tiếp tục BP lần nữa đc: 
<=> 11x^2-24x+4 = 0. Vậy có nghiệm duy nhất là x=2 , nghiệm x= 2/11 bị loại./. 

5, 2x^4 + 3x^3 -16 x^2 +3x +2 =0 (5). Đây là PT đối xứng loại I hay còn gọi là PT phản thương loại I 
PP giải là nhóm các hạng tử bậc 4 với bậc 0; bậc 3 với bậc 1; sẽ như sau: 
(5) <=> (2x^4 +2)+ (3x^3 +3x) -16x^2 =0, vì x=0 không là nghiệm nên chia hai vế cho x^2 được: 
<=> 2(x^2 +1/x^2)+ 3(x +1/x) -16 = 0 (5') 
đặt y = x+1/x (*) <=> y^2 -2 = x^2+ 1/x^2 ; thay vào (5') ta đc: 
2y^2 +3y -20 = 0 ; giải ra đc: y1= - -4 ; y2= 5/2. thay lần lượt các giá trị này vào (*) 
ta sẽ có: với y=-4 => x+ 1/x= -4 <=> x^2 + 4x + 1 = 0 => S={-2+căn 3; -2-căn 3} 
tương tự thay y= 5/2 ...... tính tiếp đi nhé./. 

6, (x^2 +3x + 1/4) (x^2 -x +1/4) = 12x^2 (6) 
cũng dễ thôi bạn, chú ý nhé: VT là tích của 2 tam thức bậc 2, mỗi tam thức có hai hạng tử có hệ số tương ứng bằng nhau nên ta cần biến đổi bằng cách chia cả hai vế cho x^2 vì dễ thấy x=0 không là nghiệm. Sau đó rất dễ dàng xuất hiện các biểu thức giống nhau ở mỗi thừa số; ta sẽ đặt ẩn phụ 
(x +3 + 1/4x) (x -1 +1/4x) = 12. Bây giờ ta đặt ẩn phụ t = x+1/4x (*); thay vào (6) đc: 
(t +3 ) (t -1) = 12 ; <=> t^2 + 2t - 15 = 0 giải ra đc: t=-3 ; t= -5 . Thay lần lược các giá trị này vào (*) => x+1/4x = 3 <=> x^2 - 3x +1=0 ta sẽ đc nghiệm, giải tiếp đi bạn nhé./. 

7, x^2 + 3x +1 = căn (x^4 +x^2 +1) (7) 
Bài này ko khó đâu; BP hai vế rồi rút gọn sẽ đc PT bậc 3 (vì bậc 4 bị triệt tiêu rồi) 
(7) <=> 3x^3+5x^2+3x = 0 <=> x(3x^2+5x+3) = 0 . Vậy có nghiệm duy nhất x=0 

8, [căn(x-1) +1) ^3 +2 căn(x-1) = 2 -x (8)

a,Cách 1 :  \(x^2-10x+9=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=9\end{cases}}\)

Cách 2 : Dung p^2 nhẩm nghiệm p^2 bậc 2 vì : 1 - 10 + 9 = 0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=1\\x_2=\frac{c}{a}=9\end{cases}}\)

b, Cách 1 : \(8x^2-2x-15=0\Leftrightarrow\left(4x+5\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{4}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Cách 2 : \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.8.\left(-15\right)=484>0\)

Pp có 2 nghiệm phân biệt : \(x_1=\frac{-2-\sqrt{484}}{16};x_2=\frac{-2+\sqrt{484}}{16}\)

20 tháng 8 2020

toán 9 à bạn ?

c,\(2x^2+8x-7=0\)

Ta có : \(\Delta=8^2-4.\left(-7\right).2=64+56=120\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-8+\sqrt{120}}{4}=-2+\frac{\sqrt{120}}{4}\\x=\frac{-8-\sqrt{120}}{4}=-2-\frac{\sqrt{120}}{4}\end{cases}}\)

d,\(3x^2-15x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-15\right)^2-4.3.3=225-36=189\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15+\sqrt{189}}{6}\\x=\frac{15-\sqrt{189}}{6}\end{cases}}\)

e,\(16x^2-24x-4=0\Leftrightarrow4x^2-6x-1=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-6\right)^2-4.4.\left(-1\right)=36+16=52\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6+\sqrt{52}}{8}\\x=\frac{6-\sqrt{52}}{8}\end{cases}}\)

f, \(-5x^2+6x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=6^2-4.3.\left(-5\right)=36+60=96\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-6+\sqrt{96}}{-10}\\x=\frac{-6-\sqrt{96}}{-10}\end{cases}}\)

i, \(6x^2-9x+40=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-9\right)^2-4.6.40=81-960=-879\)

do đen ta < 0 => vô nghiệm 

29 tháng 7 2019

toan lop 8 nha minh kik nham

Bài 1 : Cho các đa thức :      f(x) = 2x4 – 3x2 – 2x4 + 4x3 – 2x + 3x – 15     g(x) = – 4x3 – 3x4 – 2x + x2 + 2 + 3x4 – 12Tính f(x) + g(x) và g(x) – f(x)Bài 2: Cho đơn thức A = a) Thu gọn Ab) Tìm bậc và phần hệ số của đơn thức ABài 3 a) Tìm đa thức M và bậc của M biết :M + 3x2y – 4xy2 + 5xy = 9x2y – 7xy + 6xy2b) Cho các đa thức :f(x) = 5x4 + 4x3 – 10x2 – 7x + 10 và g(x) = 4x4 + 5x2 – 9x – 8Tính f(x) +...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho các đa thức :

      f(x) = 2x4 – 3x2 – 2x4 + 4x3 – 2x + 3x – 15

     g(x) = – 4x3 – 3x4 – 2x + x2 + 2 + 3x4 – 12

Tính f(x) + g(x) và g(x) – f(x)

Bài 2: Cho đơn thức A =

a) Thu gọn A

b) Tìm bậc và phần hệ số của đơn thức A

Bài 3

a) Tìm đa thức M và bậc của M biết :

M + 3x2y – 4xy2 + 5xy = 9x2y – 7xy + 6xy2

b) Cho các đa thức :

f(x) = 5x4 + 4x3 – 10x2 – 7x + 10 và g(x) = 4x4 + 5x2 – 9x – 8

Tính f(x) + g(x)

Bài 4:  Cho các đa thức:

f(x) = 1 + 2x5 – 7x4 – 10x + 3x3   và  

g(x) = 5x2 – 9x5 + x  + 7 – 2x4 + 15x3

 a/ Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến.

 b/ Tính f(x) + g(x) và g(x) – f(x)

Bài 5: Cho các đa thức sau:

P(x) = 5x – 7x4 + 8x3 – 2x2 – 4x3 + 6x4 – 9x +  

Q(x) = – 5x5 + 4x3 – 8x2 – 12x3 + 9x2 + 7

a/ Hãy thu gọn, sắp xếp các hạng tử của P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x

b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)

2
7 tháng 8 2020

Bài 1 : 

Theo bài ra ta có : \(f\left(x\right)=2x^4-3x^2-2x^4+4x^3-2x+3x-15\)

\(=-3x^2+4x^3+x-15\)

\(g\left(x\right)=-4x^3-3x^4-2x+x^2+2+3x^4-12\)

\(=-4x^3-2x+x^2-10\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-3x^2+4x^3+x-15-4x^3-2x+x^2-10\)

\(=-2x^2-x-25\)

\(g\left(x\right)-f\left(x\right)=-4x^3-2x+x^2-10+3x^2-4x^3-x+15\)

\(=-8x^3-3x+4x^2+5\)

Chị làm nốt mấy bài sau nhé, tương tự thôi

7 tháng 8 2020

Bài 3 : a) \(M+3x^2y-4xy^2+5xy=9x^2y-7xy+6xy^2\)

\(M=\left(9x^2y-7xy+6xy^2\right)-\left(3x^2y-4xy^2+5xy\right)\)

\(M=9x^2y-7xy+6xy^2-3x^2y+4xy^2-5xy\)

\(M=\left(9x^2y-3x^2y\right)+\left(-7xy-5xy\right)+\left(6xy^2+4xy^2\right)\)

\(M=6x^2y-12xy+10xy^2\)

=> bậc của M là 3

b.

f(x)                    = 5x4 + 4x3 - 10x2 - 7x + 10

g(x)                   = 4x4          + 5x2 - 9x - 8

f(x) + g(x)         = 9x4 + 4x3  - 5x2 - 16x + 2

Bài 4 : a.

f(x) = 2x5 - 7x4 + 3x3 - 10x + 1

g(x) = -9x5 - 2x4 + 15x3 + 5x2 + x + 7

b. f(x)                = 2x5 - 7x4 + 3x3           - 10x + 1

   g(x)                = -9x5 - 2x4 + 15x3 + 5x2 + x + 7

f(x) + g(x)         = -7x5 - 9x4 + 18x3 + 5x2 - 9x + 8

Trừ tương tự

Bài 5 cũng như bài 4

24 tháng 4 2019

M(x) = -3x+6

Ta có: -3x+6 = 0

           -3x     = -6

              x     = 3

24 tháng 4 2019

cảm ơn bạn nhìu nha!!!

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43

5 tháng 8 2020

giúp mình với, mai mình đi học rồi

5 tháng 8 2020

😅😅😅

Cái này có cái VD : x(8 + x^2) nên nó có vẻ hơi bị trìu tượng 1 chút.

Ta có : \(M\left(x\right)=x^3\left(9x^2-1\right)-4x\left(x-1\right)+9x^5-4x^2+7+3x^4\)

\(=9x^5-4x^3-4x^2-4x+9x^5-4x^2+7+3x^4\)

\(=18x^5-4x^3-8x^2-4x+7+3x^4\)

\(N\left(x\right)=10x^2+5x^3-3x^3\left(x+1\right)-x\left(8+x^2\right)+8x-7\)

\(=10x^2+5x^3-3x^4+3x^3-8x-x^3+8x-7\)

\(=10x^2+7x^3-3x^4-7\)