\(\frac{x^2}{\sqrt{5}}-\sqrt{20}=0\)

2) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

\(\frac{x^2}{\sqrt{5}}-2\sqrt{5}=0\\ \frac{x^2}{\sqrt{5}}=2\sqrt{5}\\ \frac{x^2\sqrt{5}}{\sqrt{5}}=2\sqrt{5}.\sqrt{5}\\ x^2=10\\ x=+-\sqrt{10}\)

2)\(\sqrt{25\left(2x+1\right)^2}=0\\ 5\left(2x+1\right)=0\\ x=\frac{-1}{2}\)

30 tháng 5 2017
  1. \(\Leftrightarrow x^2-\sqrt{100}=0\Leftrightarrow x^2=10\Leftrightarrow x=\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{10}\\x=-\sqrt{10}\end{cases}}\)
  2. \(\Leftrightarrow\sqrt{5^2\left(2x+1\right)^2}=10\Leftrightarrow5|2x+1|=10\Leftrightarrow|2x+1|=2\) vây
    1. nếu \(x\ge\frac{-1}{2}\) \(\Leftrightarrow2x+1=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(tm\right)\)
    2. nếu\(x< \frac{-1}{2}\Leftrightarrow2x+1=-2\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\left(tm\right)\)kết luận nghiệm
21 tháng 5 2017

a/  \(\sqrt{4x^2}=6\Rightarrow\left|2x\right|=6\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}}\) 

b/ \(x^2-2\sqrt{11}x+11=0\Rightarrow\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\Rightarrow x=\sqrt{11}\)

c/ \(\sqrt{16x}=8\Rightarrow4\sqrt{x}=8\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\) (ĐKXĐ : x>=0)

15 tháng 8 2017

1)\(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=21\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=7\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7\ge0\\x-1=49\end{cases}\Leftrightarrow x=50}\)

17 tháng 9 2017

no no no

26 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{5x}=\sqrt{35}\)

ĐK : x ≥ 0

Bình phương hai vế

pt ⇔ 5x = 35 ⇔ x = 7 ( tm )

b) \(\sqrt{36\left(x-5\right)}=18\)

ĐK : x ≥ 5

Bình phương hai vế

pt ⇔ 36( x - 5 ) = 324

    ⇔ x - 5 = 9

    ⇔ x = 14 ( tm )

c) \(\sqrt{16\left(1-4x+4x^2\right)}-20=0\)

⇔ \(\sqrt{4^2\left(1-2x\right)^2}=20\)

⇔ \(\sqrt{\left(4-8x\right)^2}=20\)

⇔ \(\left|4-8x\right|=20\)

⇔ \(\orbr{\begin{cases}4-8x=20\\4-8x=-20\end{cases}}\)

⇔ \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

d) \(\sqrt{3-2x}\le\sqrt{5}\)

ĐK : x ≤ 3/2

Bình phương hai vế

bpt ⇔ 3 - 2x ≤ 5

⇔ -2x ≤ 2

⇔ x ≥ -1

Kết hợp với ĐK => Nghiệm của bpt là -1 ≤ x ≤ 3/2

26 tháng 10 2020

\(a,\sqrt{5x}=\sqrt{35}\left(x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow5x=35\)

\(\Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\)

vậy...

b, \(\sqrt{36\left(x-5\right)}=18\left(x\ge5\right)\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-5}=18\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=3\)

\(\Leftrightarrow x-5=9\)

\(\Leftrightarrow x=14\left(tm\right)\)

vậy...

c, \(\sqrt{16\left(1-4x+4x^2\right)}-20=0\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{\left(1-2x\right)^2}=20\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(1-2x\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|1-2x\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-2x=5\\1-2x=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

vậy....

\(d,\sqrt{3-2x}< 5\left(x< 1.5\right)\)

\(\Leftrightarrow3-2x< 25\)

\(\Leftrightarrow-2x< 22\)

\(\Leftrightarrow x>-11\)

\(\Rightarrow-11< x< 1.5\)

vạy.

21 tháng 2 2019

Câu 1: ĐK: x khác -1/2, y khác -2

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=t\) Từ phương trình thứ nhất ta có:

\(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\Leftrightarrow t=1\)

=> \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\Leftrightarrow2x+1=y+2\Leftrightarrow2x-y=1\)

Vậy nên ta có hệ phương trình cơ bản: \(\hept{\begin{cases}2x-y=1\\4x+3y=7\end{cases}}\)Em làm tiếp nhé>

21 tháng 2 2019

\(1,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}y\ne-2\\x\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=a\left(a\ne0\right)\)

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow a+\frac{1}{a}=2\)

             \(\Leftrightarrow a^2+1=2a\)

             \(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=0\)

            \(\Leftrightarrow a=1\)

           \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\)

20 tháng 9 2015

1. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH \(x\ge\frac{1}{2}.\)

Phương trình tương đương với  \(\sqrt{4x^2-1}-\sqrt{2x+1}=\sqrt{2x^2-x}-\sqrt{x}\Leftrightarrow\frac{2\left(2x^2-x-1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{2x+1}}=\frac{2x\left(x-1\right)}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\)

Ta có \(x=1\)  là nghiệm. Xét \(x\ne1:\) Phương trình tương đương với \(\frac{2\left(2x+1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}}=\frac{2x}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\)

Vì \(x\ge\frac{1}{2}\to\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}\le2\sqrt{2x^2-x}+2\sqrt{x},2\left(2x+1\right)>2\times2x\to\)

\(\frac{2\left(2x+1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}}>\frac{2\times2x}{2\left(\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}\right)}=\frac{2x}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\to\)  phưong trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  \(x=1\).

2.  Điều kiện  \(2-x^2>0,x\ne0\Leftrightarrow x\ne0,-\sqrt{2}\)\(<\)\(x<\sqrt{2}\)   Đặt \(y=\sqrt{2-x^2}\)  thì ta có \(x^2+y^2=2,\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=2\to x+y=2xy\to x+y+2=\left(x+y\right)^2\to x+y=-1,2\)
Với \(x+y=-1\to xy=-\frac{1}{2}\to x\sqrt{2-x^2}=-\frac{1}{2}\to x^2\left(2-x^2\right)=\frac{1}{4},x<0\to\left(x^2-1\right)^2=\frac{3}{4}\)

\(x^2=1\pm\frac{\sqrt{3}}{2}\to x^2=\frac{\left(\sqrt{3}\pm1\right)^2}{4}\to x=\pm\frac{\sqrt{3}\pm1}{2}\to x=-\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)

Trường hợp \(x+y=2\to xy=1\to x=y=1\to x=1.\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là \(x=1,-\frac{\sqrt{3}+1}{2}\).

3. Điều kiện \(x^2-4x-5\ge0\) 

Phương trình viết lại dưới dạng \(2\left(x^2-4x-5\right)+\sqrt{x^2-4x-5}-3=0.\)  Đặt \(t=\sqrt{x^2-4x-5},t\ge0\to2t^2+t-3=0\to\left(t-1\right)\left(2t+3\right)=0\to t=1\to\)

\(x^2-4x-5=1\to x^2-4x+4=10\to x=2\pm\sqrt{10}.\)

22 tháng 9 2017

a) Ta thấy \(\left(a+\frac{1}{a}\right)^3=a^3+3a^2.\frac{1}{a}+3a.\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^3}=a^3+\frac{1}{a^3}+2\left(a+\frac{1}{a}\right)^3\)

Vậy thì \(\left(a+\frac{1}{a}\right)^3-3\left(a+\frac{1}{a}\right)=a^3+\frac{1}{a^3}\)

Từ đó suy ra với \(x=\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}}\) thì 

\(x^3-3x=\left(\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}\right)^3+\left(\frac{1}{\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}}\right)^3=2-\sqrt{3}+\frac{1}{2-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{7-4\sqrt{3}+1}{2-\sqrt{3}}=\frac{8-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=4\)

Vậy thì \(B=\left(4-3\right)^{2015}=1^{2015}=1.\)

b) \(\left(x^2-4x\right)^2+9x^2-36x+20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x\right)^2+9\left(x^2-4x\right)+20=0\)

Đặt \(x^2-4x=t,\) phương trình trở thành \(t^2+9t+20=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-4\\t=-5\end{cases}}\)

Với t = -4, ta có \(x^2-4x=-4\Rightarrow x^2-4x+4=0\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\Rightarrow x=2\)

Với t = -5, ta có \(x^2-4x=-5\Rightarrow x^2-4x+5=0\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1=0\) (Vô nghiệm)

Vậy phương trình có nghiệm x = 2.

22 tháng 9 2017

a) Có cô Huyền giải rồi

b)Ta có:  \(\left(x^2-4x\right)^2+9x^2-36x+20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x.x-4x\right)^2+\left(9x.9x\right)-36x+20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x.x-4x\right)^2+\left(81x\right)^2-36x+20=0\) (1)

Từ (1) , Ta tìm delta (kí hiệu: \(\Delta\))

Sau khi tìm delta xong, sẽ có 3 trường hợp xảy ra

_Nếu   \(\Delta>0\)thì x sẽ có 2 nghiệm phân biệt

_ Nếu \(\Delta=0\)thì phương trình gồm 1 nghiệm

_ Nếu \(\Delta< 0\)thì phương trình vô nghiệm

Tùy thuộc vào mỗi bài sẽ xảy ra 1 trong 3 trường hợp trên. Bạn chọn 1 trong 3 trường hợp để giải bài đó (với điều kiện phải tìm được delta). Bài này mình chỉ hướng dẫn bạn vậy thôi! Vì mình mới lớp 6!  Chỉ có thể hướng dẫn làm bài!