K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

Đề sai hả bn sao lại có 3 và 1 kìa

23 tháng 5 2017

R you kidding me!!

x4−3x3−2x2+6x+4=0x4−3x3−2x2+6x+4=0

⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0

⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0

⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0

⇔(x+1)(x−2)(x−1−√3)(x−1+√3)=0⇔(x+1)(x−2)(x−1−3)(x−1+3)=0

⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣x=−1x=2x=1+√3x=1−√3

9 tháng 10 2021

tl

x4−3x3−2x2+6x+4=0x4−3x3−2x2+6x+4=0

⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0

⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0

⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0

⇔(x+1)(x−2)(x−1−√3)(x−1+√3)=0⇔(x+1)(x−2)(x−1−3)(x−1+3)=0

⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣x=−1x=2x=1+√3x=1−√3

^HT^

10 tháng 4 2021

a) x^2 - 3x + 2 = 0

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.1.2=1\)

=> pt có 2 nghiệm pb

\(x_1=\frac{-\left(-3\right)+1}{2}=2\)

\(x_2=\frac{-\left(-3\right)-1}{2}=1\)

10 tháng 4 2021

a) Dễ thấy phương trình có a + b + c = 0 

nên pt đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = 2

b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=3\left(I\right)\\4x-3y=-18\left(II\right)\end{cases}}\)

Lấy (I) + (II) theo vế => 5x = -15 <=> x = -3

Thay x = -3 vào (I) => -3 + 3y = 3 => y = 2

Vậy pt có nghiệm ( x ; y ) = ( -3 ; 2 )

15 tháng 7 2018

x^4 + 2x^3 + 5x^2 + 4x-12 = 0 
<=> (x^4 - x^3) + (3x^3-3x^2) + (8x^2 - 8x) + (12x-12) = 0 
<=> (x-1).(x^3 + 3x^2 + 8x+12) = 0 
<=> (x-1).[(x^3+2x^2)+(x^2+2x)+(6x+12)] = 0 
<=>(x-1).(x+2).(x^2+x+6) = 0 
<=> x= 1 hoặc x = -2 

15 tháng 7 2018

2 phút để làm xong bài này á :)) ghê vậy

copy , hay tự đăng tự trả lời :)) , t phải mất 2 phút 15s ms làm xong , mà m đã thấy m trả lời rồi :)

nhưng mà xin lỗi bài mày sai bét :)) đợi bố m làm ra nháp cái :))

7 tháng 6 2016

PT \(\Leftrightarrow x^3-6x-3=0\)

Phương trình nếu có nghiệm hữu tỷ thì nghiệm đó chỉ có thể là -3; -1; 1; 3. Thử vào thấy không thỏa mãn nên phương trình trên không có nghiệm hữu tỷ => Không giải được với kiến thức phổ thông.

11 tháng 5 2018

\(\Delta=b^2-4ac=9-4.1.\left(-3\right)=21>0\)

=> phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-3+\sqrt{21}}{2}\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-3-\sqrt{21}}{2}\end{cases}}\)

\(S=\left\{...\right\}\)bn tự viết nha!!!

12 tháng 5 2018

Đây là x^3 mà. Không dùng delta được

17 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

17 tháng 9 2018

ĐKXĐ; \(x\ne1\)

\(x^3+\frac{x^3}{\left(x-1\right)^3}+\frac{3x^2}{x-1}+7=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{x}{x-1}\right)^3-3\cdot x\cdot\frac{x}{x-1}\left(x+\frac{x}{x-1}\right)+\frac{3x^2}{x-1}+7=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x^2}{x-1}\right)^3-3\cdot\left(\frac{x^2}{x-1}\right)^2+\frac{3x^2}{x-1}+7=0\)

Đặt \(\frac{x^2}{x-1}=a\),khi đó

\(a^3-3a^2+3a+7=0\)\(\Rightarrow a=-1\)

Theo cách đặt,ta có: \(\frac{x^2}{x-1}=-1\Rightarrow x^2+x-1=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)(TMĐKXĐ)

vậy ....

22 tháng 1 2017

Với câu a)bạn nhân cả 2 vế cho 12 rồi ép vào dạng bình phương 3 số

Câu b)bạn nhân cho 8 mỗi vế rồi ép vào bình phương 3 số 

22 tháng 1 2017

giải zõ hộ