Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình khuyên bạn thế này :
Bạn nên tách những câu hỏi ra
Như vậy các bạn sẽ dễ giúp
Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !
Bài 1.
a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7
Vậy S = { 3 ; -7 }
b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 5/2
Vậy S = { 2 ; 5/2 }
c) x2 - 5x + 6 = 0
<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 3
\(\left(x+1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x-4\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-2x^2\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-\left(x^2-2x-8\right)=x^3-8-2x^2\)
\(\Leftrightarrow3x^2+3x+1-x^2+2x+8=-8-2x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2+5x+17=0\)
Ta có \(\Delta=5^2-4.4.17< 0\)
Vậy pt vô nghiệm
=>(2x-1)2-(2x+1)2=-8x
=>-8x=4(x-3)
=>-8x=4x-12
=>-8x-4x=-12
=>-12x=-12
=>x=1
Ta có : \(\frac{x^4}{2x^2+1}+\frac{2x^2+1}{x^4}=2\)
Đặt \(t=\frac{x^4}{2x^2+1}\), ta có :
\(t+\frac{1}{t}=2\)
\(\Leftrightarrow t-2+\frac{1}{t}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{t^2-2t+1}{t}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow t=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^4}{2x^2+1}=1\)
\(\Leftrightarrow x^4=2x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1+\sqrt{2}\left(tm\right)\\x^2=1-\sqrt{2}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\sqrt{1+\sqrt{2}}\\x=\sqrt{1+\sqrt{2}}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{-\sqrt{1+\sqrt{2}};\sqrt{1+\sqrt{2}}\right\}\)
\(4x^2-4x-5\left|2x-1\right|-5=0\)
\(\Leftrightarrow-5\left|2x-1\right|=5-4x^2+4x\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{-4x^2+4x+5}{-5}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\)
TH1 : \(2x-1=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\Leftrightarrow2x=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}\)
\(\Leftrightarrow10x=4x^2-4x\Leftrightarrow14x-4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\frac{7}{2}\)
TH2 : \(2x-1=-\left(\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\right)\Leftrightarrow2x-1=-\frac{4x\left(x-2\right)}{5}+1\)
\(\Leftrightarrow2x-2=-\frac{4x\left(x-2\right)}{5}\Leftrightarrow10x-10=-4x^2+8x\)
\(\Leftrightarrow2x-10+4x^2=0\Leftrightarrow2\left(2x^2+x-5\ne0\right)=0\)tự chứng minh
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 7/2 }
Đặt \(y=x^2-2x+3=\left(x-1\right)^2+2\ge2\), ta có:
\(x^2-2x+3=\frac{6}{x^2-2x+4}\Leftrightarrow y=\frac{6}{y+1}\Leftrightarrow y\left(y+1\right)=6\Leftrightarrow y^2+y-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y+3\right)\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\\y=-3\end{cases}\Rightarrow y=2\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1}\)
Vậy \(S=\left\{1\right\}\)
a,\(2x+5=2-x\)
\(< =>2x+x+5-2=0\)
\(< =>3x+3=0\)
\(< =>x=-1\)
b, \(/x-7/=2x+3\)
Với \(x\ge7\)thì \(PT< =>x-7=2x+3\)
\(< =>2x-x+3+7=0\)
\(< =>x+10=0< =>x=-10\)( lọai )
Với \(x< 7\)thì \(PT< =>7-x=2x+3\)
\(< =>2x+x+3-7=0\)
\(< =>3x-4=0< =>x=\frac{4}{3}\) ( loại )
c,\(\frac{4}{x+2}-\frac{4x-6}{4x-x^3}=\frac{x-3}{x\left(x-2\right)}\left(đk:x\ne-2;0;2\right)\)
\(< =>\frac{4x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{4x-6}{x\left(x-2\right)\left(2+x\right)}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(< =>4x^2-8x+4x-6=x^2-x-6\)
\(< =>4x^2-x^2-4x+x-6+6=0\)
\(< =>3x^2-3x=0< =>3x\left(x-1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)
Ta có pt: |x + 2| + |2x - 1| = 4 (1)
Lập bảng xét dấu:
Xét các trường hợp:
TH1: Với \(x< -2\) thì (1) <=> -3x - 1 = 4 <=> -3x = 5 <=> x = \(-\frac{5}{3}\)(loại, không thuộc khoảng đg xét)
TH2: Với x = 2 thì (1) <=> 1 - 2x = 4 <=> 2x = -3 <=> x = \(-\frac{3}{2}\)(vô lý, mâu thuẫn vs giả thiết x = 2)
TH3: Với \(-2< x< \frac{1}{2}\) thì (1) <=> -x + 3 = 4 <=> -x = 1 <=> x = -1 (thỏa mãn, thuộc khoảng đg xét)
TH4: Với \(x=\frac{1}{2}\) thì (1) <=> x + 2 = 4 <=> x = 2 (vô lý, mâu thuẫn với giả thiết \(x=\frac{1}{2}\))
TH5: Với \(x>\frac{1}{2}\) thì (1) <=> 3x + 1 = 4 <=> 3x = 3 <=> x = 1 (thỏa mãn, thuộc khoảng đg xét)
Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\pm1\right\}\)
TH1: Với x < −2 thì (1) <=> -3x - 1 = 4 <=> -3x = 5 <=> x = − 3 5 (loại, không thuộc khoảng đg xét) TH2: Với x = 2 thì (1) <=> 1 - 2x = 4 <=> 2x = -3 <=> x = − 2 3 (vô lý, mâu thuẫn vs giả thiết x = 2) TH3: Với −2 < x < 2 1 thì (1) <=> -x + 3 = 4 <=> -x = 1 <=> x = -1 (thỏa mãn, thuộc khoảng đg xét) TH4: Với x = 2 1 thì (1) <=> x + 2 = 4 <=> x = 2 (vô lý, mâu thuẫn với giả thiết x = 2 1 ) TH5: Với x > 2 1 thì (1) <=> 3x + 1 = 4 <=> 3x = 3 <=> x = 1 (thỏa mãn, thuộc khoảng đg xét) Vậy tập nghiệm của pt là S = {±1}