Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)
bạn đã kiểm tra kĩ chưa vậy?mình đọc đề câu B mà loạn não luôn á;-;
1/ 10(X-7)-8(X+5)=6(-5)+24
10x - 70 - 8x - 40 = -30 +24
2x - 110 = -6
2x = 104
x=52
2/ 8(X-|-7|)-6(X-2)=|-8|.6-50
8(x - 7) - 6(x-2) = 8.6 - 50
8x - 56 - 6x +12 =48 -50
2x - 44 = -2
2x = 42
x=21
3/ 2(4X-8)-7(3+X)=|-4|(3-2)
8x-16 - 21 - 7x = 4.1
x-37=4
x=41
4/ 12(X-4)=6(x-2)-16(X+3)=7|-4|
12x - 48 = 6x - 12 - 16x -48 =7.4
12x - 48 = 28
12x=76
x=19/3
5/ 4(X-5)-7(5-X)+10(5-X)=-3
4x - 20 -35 +7x + 50 -10x = -3
x - 5 = -3
x = -2
Chúc bạn học tốt!
Bài 1 :
a, \(\frac{3}{4}:x=\frac{5}{12}\)
\(x=\frac{3}{4}:\frac{5}{12}\)
\(x=\frac{9}{5}\)
b, \(x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}:\frac{3}{2}\)
\(x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)
\(x=1\)
c, \(1\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{3}{2}x=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{3}{2}x=\frac{5}{4}\)
\(x=\frac{5}{4}:\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{5}{6}\)
Bài 2 :
\(A=\frac{-3}{5}+\left(\frac{-2}{5}-99\right)\)
\(A=\frac{-3}{5}+\frac{-2}{5}-99\)
\(A=\left(-1\right)-99\)
\(A=-100\)
\(B=\left(7\frac{2}{3}+2\frac{3}{5}\right)-6\frac{2}{3}\)
\(B=\left(\frac{23}{3}+\frac{13}{5}\right)-\frac{20}{3}\)
\(B=\frac{23}{3}+\frac{13}{5}-\frac{20}{3}\)
\(B=\left(\frac{23}{3}-\frac{20}{3}\right)+\frac{13}{5}\)
\(B=1+\frac{13}{5}\)
\(B=\frac{18}{5}\)
Câu 1:a) \(\left(\frac{-5}{12}+\frac{6}{11}\right)+\left(\frac{7}{17}+\frac{5}{11}+\frac{5}{12}\right)\)
\(=\left(\frac{-5}{12}+\frac{5}{12}\right)+\left(\frac{6}{11}+\frac{5}{11}\right)+\frac{7}{17}\)
\(=0+1+\frac{7}{17}\)
\(=\frac{17}{17}+\frac{7}{17}\)
\(=\frac{24}{17}\)
b) \(\frac{7}{12}-\left(\frac{5}{12}-\frac{5}{6}\right)\)
\(=\frac{7}{12}-\frac{5}{12}+\frac{5}{6}\)
\(=\frac{7}{12}-\frac{5}{12}+\frac{10}{12}\)
\(=\frac{7-5+10}{12}\)
\(=1\)
c) \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(=\frac{1}{12}+\frac{1}{30}\)
\(=\frac{5}{60}+\frac{2}{60}\)
\(=\frac{7}{60}\)
Câu 2:a) \(\frac{x}{8}=2+\frac{-3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{4-3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
b) \(\frac{-5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{29}{-6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-18}{6}\le x\le4\)
\(\Leftrightarrow-3\le x\le4\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.
\(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{90}\right)\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}\)
=>\(\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{10}\)
=>\(\dfrac{9}{10}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{9}{10}\)
=>\(x-\dfrac{1}{2}=1\)
=>\(x=1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)