\(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}=x^2-4x+6\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

Em không chắc đâu ạ. Nhận thấy x = 2 là nghiệm của phương trình,ta biến đổi như sau:

ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)

\(PT\Leftrightarrow x^2-4x+6+\left(x-1-\sqrt{x-1}\right)+\left(x-1-\sqrt{3-x}\right)-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+8+\frac{\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)+\sqrt{x-1}}+\frac{\left(x-1\right)^2-\left(3-x\right)}{\left(x-1\right)+\sqrt{3-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-2\right)+\frac{x^2-3x+2}{\left(x-1\right)+\sqrt{x-1}}+\frac{x^2-x-2}{\left(x-1\right)+\sqrt{3-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-2\right)+\frac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)+\sqrt{x-1}}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)+\sqrt{3-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4+\frac{x-1}{\left(x-1\right)+\sqrt{x-1}}+\frac{x+1}{\left(x-1\right)+\sqrt{3-x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)(chỗ này em không biết giải rõ ra thế nào nữa,chỉ biết x = 2 là nghiệm của cả hai cái ngoặc.Nhờ các anh chị chỉ rõ ra bước này giúp em ạ.Em cảm ơn)

22 tháng 5 2019

ĐKXĐ \(1\le x\le3\)

áp dụng Cauchy ngược dấu 

\(\sqrt{\left(x-1\right).1}\le\frac{x-1+1}{2}=\frac{x}{2}\)

\(\sqrt{\left(3-x\right).1}\le\frac{3-x+1}{2}=\frac{-x}{2}+2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\le\frac{x}{2}+\frac{-x}{2}+2=2\)

Theo giả thiết \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}=x^2-4x+6\)

\(\Rightarrow x^2-4x+6\le2\Leftrightarrow x^2-4x+4\le0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\le0\)

Mà \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\left(TMĐK\right)\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x=2

5 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{x}+\sqrt{\frac{x}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{4x}=5\)

ĐK : x ≥ 0

<=>\(\sqrt{x}+\sqrt{x\times\frac{1}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{2^2x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}+\sqrt{x\times\left(\frac{1}{3}\right)^2}-\left(\frac{1}{3}\times\left|2\right|\right)\sqrt{x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}+\left|\frac{1}{3}\right|\sqrt{x}-\left(\frac{1}{3}\times2\right)\sqrt{x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}+\frac{1}{3}\sqrt{x}-\frac{2}{3}\sqrt{x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}\left(1+\frac{1}{3}-\frac{2}{3}\right)=5\)

<=> \(\sqrt{x}\times\frac{2}{3}=5\)

<=> \(\sqrt{x}=\frac{15}{2}\)

<=> \(x=\frac{225}{4}\)( tm )

8 tháng 10 2020

a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)

Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)

8 tháng 10 2020

\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)

\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)

(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)

Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3

19 tháng 10 2020

a, \(\sqrt{x^2-4x+4}=3\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow x-2=3\Leftrightarrow x=5\)

b, \(\sqrt{x^2-10x+25}=x+3\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=x+3\)

\(\Leftrightarrow x-5=x+3\Leftrightarrow0\ne8\)( vô nghiệm ) 

câu c nữa bạn!!!!!!!!!!

20 tháng 8 2019

\(a,\sqrt{x+1}=\sqrt{2-x}\)

\(\Rightarrow x+1=2-x\)

\(\Rightarrow2x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

21 tháng 10 2020

a) \(ĐKXĐ:-1\le x\le2\)

Bình phương 2 vế ta có: 

\(x+1=2-x\)\(\Leftrightarrow2x=1\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)( đpcm )

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ge1\)

\(\sqrt{36x-36}-\sqrt{9x-9}-\sqrt{4x-4}=16-\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{36\left(x-1\right)}-\sqrt{9\left(x-1\right)}-\sqrt{4\left(x-1\right)}+\sqrt{x-1}=16\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-3\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}=16\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=16\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=8\)

\(\Leftrightarrow x-1=64\)\(\Leftrightarrow x=65\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=65\)

c) \(ĐKXĐ:x\ge1\)

\(\sqrt{16x-16}-\sqrt{9x-9}+\sqrt{4x-4}+\sqrt{x-1}=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x-1\right)}-\sqrt{9\left(x-1\right)}+\sqrt{4\left(x-1\right)}+\sqrt{x-1}=8\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-1}-3\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}=8\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-1}=8\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)\(\Leftrightarrow x=5\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=5\)