Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Với m=6 thì phương trình (1) có dạng
x^2 - 5x +4= 0
<=> (x-1)(x-4)=0
<=> x=1 hoặc x=4
Vậy m=6 thì phương trình có nghiệm x=1 hoặc x=4
b. Xét \(\text{ Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-2\right)=33-4m\)
Để (1) có nghiệm phân biệt khi \(m< \dfrac{33}{4}\)
Theo Vi-et ta có: \(x_1x_2=m-2;x_1+x_2=5\)
Để 2 nghiệm phương trình (1) dương khi m>2
Ta có:
\(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}+\dfrac{2}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{9}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\dfrac{2}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{9}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{m-2}+\dfrac{2}{\sqrt{m-2}}=\dfrac{9}{4}\Leftrightarrow20+8\sqrt{m-2}=9\left(m-2\right)\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{m-2}-2\right)\left(9\sqrt{m-2}+10\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{m-2}=2\Leftrightarrow m-2=4\Leftrightarrow m=6\left(t.m\right)\)
ĐKXĐ: \(x\ge1\)
\(\sqrt{5x-1}=\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow5x-1=3x-2+x-1+2\sqrt{\left(3x-2\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow x+2=2\sqrt{\left(3x-2\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=4\left(3x-2\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow11x^2-24x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{11}\left(loại\right)\\x=2\end{matrix}\right.\)
ĐKXĐ:
Chuyển vế và bình phương hai vế:
Đặt .
Phương trình trở thành .
+ Với thì .
+ Với thì
.
Vậy phương trình có hai nghiệm , .
a. ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+2x}=a>0\\\sqrt{2x-1}=b\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a+b=\sqrt{3a^2-b^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=3a^2-b^2\)
\(\Leftrightarrow a^2-ab-b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}b\right)\left(a+\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}b\Leftrightarrow\sqrt{x^2+2x}=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\sqrt{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\left(2x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{5}+1\right)x+\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)
b. ĐKXĐ: \(x\ge5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5x^2+14x+9}=\sqrt{x^2-x-20}+5\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow5x^2+14x+9=x^2-x-20+25\left(x+1\right)+10\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-5\right)\left(x+4\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-5x+2=5\sqrt{\left(x^2-4x-5\right)\left(x+4\right)}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-4x-5}=a\ge0\\\sqrt{x+4}=b>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2a^2+3b^2=5ab\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a-3b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-4x-5}=\sqrt{x+4}\\2\sqrt{x^2-4x-5}=3\sqrt{x+4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x-5=x+4\\4\left(x^2-4x-5\right)=9\left(x+4\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
Lớp 9 đã học giải phương trình bậc 3 chưa nhỉ ?
\(4x^2-5x+6\sqrt{x}-8=0\)
\(< =>\left(4x^2-5x+6\sqrt{x}-8\right)x=0.x\)
\(< =>4x^3-5x^2-2x=0\)(đến đây giải pt bậc 3 hoặc làm theo mình)
\(< =>x\left(4x^2-5x-2\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\4x^2-5x-2=0\left(1\right)\end{cases}}\)
Từ 1 ta có \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.4.\left(-2\right)=25+32=57\)
Nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{5+\sqrt{57}}{8}\)
\(x_2=\frac{5-\sqrt{57}}{8}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{0;\frac{5+\sqrt{57}}{8};\frac{5-\sqrt{57}}{8}\right\}\)
ĐK:..
Đặt: \(\sqrt{x}=t\ge0\) ta có phương trình ẩn t :
\(4t^4-5t^2+6t-8=0\)
<=> \(4t^4-\left(t^2-4t+4\right)-4t^2+2t-4=0\)
<=> \(\left(2t^2\right)^2-\left(t-2\right)^2-2\left(2t^2-t+2\right)=0\)
<=> \(\left(2t^2-t+2\right)\left(2t^2+t-2\right)-2\left(2t^2-t+2\right)=0\)
<=> \(\left(2t^2+t-4\right)\left(2t^2-t+2\right)\)= 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}2t^2+t-4=0\\2t^2-t+2=0\left(vn\right)\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}t=\frac{-1+\sqrt{33}}{4}\\t=\frac{-1-\sqrt{33}}{4}< 0\left(loai\right)\end{cases}}\)
Khi đó: \(\sqrt{x}=\frac{-1+\sqrt{33}}{4}\Leftrightarrow x=\frac{17-\sqrt{33}}{8}\)tm
Vậy:...
a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)
\(\Leftrightarrow x+5=4\)
hay x=-1
b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)
\(\Leftrightarrow x-1=289\)
hay x=290
ĐKXĐ: \(x\ge-4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+8}+2=\sqrt{5x+20}\)
\(\Leftrightarrow x+12+4\sqrt{x+8}=5x+20\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+8}=x+2\left(x\ge-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x+8=x^2+4x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)