\(\left(a\right)x^3+4x^2+x-6=0\)

\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

a)<=>\(\left(x^3+x^2-2x\right)+\left(3x^2+3x-6\right)=0\)

<=>\(x\left(x^2+x-2\right)+3\left(x^2+x-2\right)=0\)

<=>\(\left(x^2+x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

Phương trình trên bạn tự bấm máy tính nha

<=>\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

Đến đây tự làm đc rồi

Vậy x=1 hoặc -2 hoặc -3

b)<=>\(\left(x^3-4x^2+4x\right)+\left(x^2-4x+4\right)=0\)

<=>\(x\left(x^2-4x+4\right)+\left(x^2-4x+4\right)=0\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

<=>\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

c)Câu c mik chưa làm đc

27 tháng 2 2020

Đáp án câu C:

\(x^3-4x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4x^2+5x\right)=0\)

\(Tacó:x^2-4x+5=x^2-4x+2^2+1\)

                                       \(=\left(x-2\right)^2+1\)

       \(Mà\left(x-2\right)^2\ge0\)

       \(Nên\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

\(Khiđó:x\left(x^2-4x+5\right)=0\)

        \(\Leftrightarrow x=0\)

18 tháng 5 2017

giải đc sao pn dễ mk

19 tháng 5 2017

chẳng ai giải, thôi mình giải vậy!

a) Đặt \(y=x^2+4x+8\),phương trình có dạng:

\(t^2+3x\cdot t+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+xt+2xt+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+x\right)+2x\left(t+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+t\right)\left(t+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+x^2+4x+8\right)\left(x^2+4x+8+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-4\end{cases}}\)vậy tập nghiệm của phương trình là:S={-2;-4}

b) nhân 2 vế của phương trình với 12 ta được:

\(\left(6x+7\right)^2\left(6x+8\right)\left(6x+6\right)=72\)

Đặt y=6x+7, ta được:\(y^2\left(y+1\right)\left(y-1\right)=72\)

giải tiếp ra ta sẽ được S={-2/3;-5/3}

c) \(\left(x-2\right)^4+\left(x-6\right)^4=82\)

S={3;5}

d)s={1}

e) S={1;-2;-1/2}

f) phương trình vô nghiệm

6 tháng 4 2020

câu a, b, c dễ mà. Bạn áp dụng 7 hằng đẳng thúc là làm đc thoii!!

vd: a) \(\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)-\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)[\left(3x-2\right)-\left(x-1\right)]=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\) (bạn phá ngoặc ra rồi tính là ra bước này)

\(\Leftrightarrow3x+2=0\) hoặc \(x+1=0\) hoặc \(2x-1=0\) ( đến đây bạn chia làm 3 trường hợp r tự tính nhé)

Chúc bạn học tốt!!

NV
6 tháng 4 2020

d/

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^3+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\)

e/

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-6x-x^2-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x-6\right)-\left(x^2+x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

11 tháng 2 2018

khó thể xem trên mạng

11 tháng 2 2018

bài 1 câu a bỏ x= nhé !

28 tháng 5 2017

a) (x-1)(5x+3)=(3x-8)(x-1)

= (x-1)(5x+3)-(3x-8)(x-1)=0

=(x-1)[(5x+3)-(3x-8)]=0

=(x-1)(5x+3-3x+8)=0

=(x-1)(2x+11)=0

\(\Leftrightarrow\) x-1=0 hoặc 2x+11=0

\(\Leftrightarrow\) x=1 hoặc x=\(\dfrac{-11}{2}\)

Vậy S={1;\(\dfrac{-11}{2}\)}

b) 3x(25x+15)-35(5x+3)=0

=3x.5(5x+3)-35(5x+3)=0

=15x(5x+3)-35(5x+3)=0

=(5x+3)(15x-35)=0

\(\Leftrightarrow\) 5x+3=0 hoặc 15x-35=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{-3}{5}\) hoặc x=\(\dfrac{7}{3}\)

Vậy S={\(\dfrac{-3}{5};\dfrac{7}{3}\)}

c) (2-3x)(x+11)=(3x-2)(2-5x)

=(2-3x)(x+11)-(3x-2)(2-5x)=0

=(3x-2)[(x+11)-(2-5x)]=0

=(3x-2)(x+11-2+5x)=0

=(3x-2)(6x+9)=0

\(\Leftrightarrow\) 3x-2=0 hoặc 6x+9=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{2}{3}\) hoặc x=\(\dfrac{-3}{2}\)

Vậy S={\(\dfrac{2}{3};\dfrac{-3}{2}\)}

d) (2x2+1)(4x-3)=(2x2+1)(x-12)

=(2x2+1)(4x-3)-(2x2+1)(x-12)=0

=(2x2+1)[(4x-3)-(x-12)=0

=(2x2+1)(4x-3-x+12)=0

=(2x2+1)(3x+9)=0

\(\Leftrightarrow\)2x2+1=0 hoặc 3x+9=0

\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{1}{2}\)hoặc x=\(\dfrac{-1}{2}\) hoặc x=-3

Vậy S={\(\dfrac{1}{2};\dfrac{-1}{2};-3\)}

e) (2x-1)2+(2-x)(2x-1)=0

=(2x-1)[(2x-1)+(2-x)=0

=(2x-1)(2x-1+2-x)=0

=(2x-1)(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\) 2x-1=0 hoặc x+1=0

\(\Leftrightarrow\) x=\(\dfrac{-1}{2}\) hoặc x=-1

Vậy S={\(\dfrac{-1}{2}\);-1}

f)(x+2)(3-4x)=x2+4x+4

=(x+2)(3-4x)=(x+2)2

=(x+2)(3-4x)-(x+2)2=0

=(x+2)[(3-4x)-(x+2)]=0

=(x+2)(3-4x-x-2)=0

=(x+2)(-5x+1)=0

\(\Leftrightarrow\) x+2=0 hoặc -5x+1=0

\(\Leftrightarrow\) x=-2 hoặc x=\(\dfrac{1}{5}\)

Vậy S={-2;\(\dfrac{1}{5}\)}

b) Ta có: \(x^3-7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x\left(x+1\right)-6\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+3x-2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{1;-3;2}

c) Ta có: \(x^4-4x^3+12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+3x^2-3x^2+12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x+3\right)-3\left(x^2-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+3\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-1=0\\x^2-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;\pm\sqrt{3}\right\}\)

d) Ta có: \(x^5-5x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^5-x^3-4x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x^2-1\right)-4x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^3-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-2;-1;0;1;2}

e) Ta có: \(x^4-4x^3+3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+4x^2-x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-1;1;2}

https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 6 2020

Bài làm
~ Bạn Thủy bên dưới có vẻ bị Lag mạnh, bài dễ như này mà cũng dùng denta với đen tiếc. Đéo biết làm thì đừng làm chứ đéo phải làm cái kiểu mà lớp 8 chưa học nhé bạn >.<, câu c dòng thứ hai với dòng thứ 3 không phải là thừa sao? đã vậy câu c làm sai đề nữa, bên trên là 1 - 5x. bên dưới là 1 + 5x . câu cuối cũng sai hằng đẳng thức, phải là +16x chứ hông phỉa -16x.~

a) 2x + 5 = 20 - 3x

<=> 2x + 3x = 20 + 5

<=> 5x = 25

<=> x = 5

Vậy x = 5 là nghiệm phương trình.

b) 4x2 + 5x = 0

<=> x( 4x + 5 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\4x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}}\)

Vậy S = { 0; -5/4 }

c) \(\left(x-2\right)^2=1-5x\)

<=> \(x^2-4x+4=1-5x\)

<=> x2 - 4x + 5x - 1 + 4 = 0

<=> x2 + x + 3 = 0

<=> \(x^2+x.2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}=0\)

<=> \(\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)=-\frac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{11}{4}\)( vô lí )

Vậy phương trình vô nghiệm.

d) x2 + 5x + 6 = 0

<=> x2 + 2x + 3x + 6 = 0

<=> x( x + 2 ) + 3( x + 2 ) = 0

<=> ( x + 3 )( x + 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình S = { -3; -2 }

e) x4 - 5x2 + 4 = 0

<=> x4 - x2 - 4x2 + 4 = 0

<=> x2( x2 - 1 ) - 4( x2 - 1 ) = 0

<=> ( x2 - 1 )( x2 - 4 ) = 0

<=> ( x - 1 )( x + 1 )( x - 2 )( x + 2 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

       \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình S = { 1; -1; 2; -2 }

f) 5( x- 3x ) = ( 4x + 2 )2 + 1

<=> 5x2 - 15x = 16x2 + 16x + 4 + 1

<=> 5x2 - 16x2 - 15x - 16x - 4 - 1 = 0

<=> -11x2 - 31x - 5 = 0

<=> -( 11x2 + 31x + 5 ) = 0

Ta có:( 11x2 + 31x + 5 ) > 0 V x 

=> -( 11x2 + 31x + 5 ) < 0 V x 

=> -( 11x2 + 31x + 5 ) = 0 ( vô lí )

Vậy phương trình vô nghiệm. 

a, \(2x+5=20-3x\)

\(2x+5-20+3x=0\)

\(5x-15=0\Leftrightarrow5x=15\Leftrightarrow x=3\)

b, \(4x^2+5x=0\)

\(x\left(4x+5\right)=0\)

\(x=0\)

\(4x+5=0\Leftrightarrow4x=-5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{4}\)

c, \(\left(x-2\right)^2=1-5x\)

\(\left(x-2\right)=\pm\sqrt{1-5x}\)

 \(x-2=\sqrt{1+5x}\)

\(x^2-4x+4=1+5x\)

\(x^2-4x+4-1-5x=0\)

\(x^2-9x+3=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-9\right)^2-4.3.1=81-12=69>0\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{9-\sqrt{69}}{2.1}=\frac{9-\sqrt{69}}{2}\)

\(x_2=\frac{9+\sqrt{69}}{2.1}=\frac{9+\sqrt{69}}{2}\)