K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2021

ĐKXĐ : x khác 0

Đặt x + 1/x = a => a2 = x2 + 1/x2 + 2 => x2 + 1/x2 = a2 - 2

Khi đó pt trở thành 2( a2 - 2 ) - 3a + 2 = 0

<=> 2a2 - 3a - 2 = 0

Δ = b2 - 4ac = 9 + 16 = 25

Δ > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được a1 = 2 ; a2 = -1/2

=> x + 1/x = 2 hoặc x + 1/x = -1/2

đến đây bạn tự làm tiếp nhé 

5 tháng 5 2017

Câu 2/

Điều kiện xác định b tự làm nhé:

\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)

Tới đây b làm tiếp nhé.

6 tháng 5 2017

a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)

Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)

\(\)Dấu bằng xảy ra khi  \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\) 

Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)

b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)

23 tháng 9 2016

ĐK: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x^3+1}\ge0\\\frac{x^2-x+1}{x+1}\ge0\end{cases}\Leftrightarrow x+1>0\Leftrightarrow x>-1.}\)

Khi đó ta có: \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}}-2\sqrt{\frac{x^2-x+1}{x+1}}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{x+1}{x^2-x+1}}-2\sqrt{\frac{x^2-x+1}{x+1}}+1=0\)

Đặt \(\sqrt{\frac{x+1}{x^2-x+1}}=a\left(a>0\right)\), ta có \(a-\frac{2}{a}+1=0\Leftrightarrow a^2+a-2=0\Rightarrow a=1.\)

Vậy \(\frac{x+1}{x^2-x+1}=1\Rightarrow x+1=x^2-x+1\Leftrightarrow x^2-2x=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}\left(tmđk\right)}\)

23 tháng 10 2016

cho tam giác ABC vuong tại A có AB<AC và đường cao AH. gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB , biết AH=4,AM=5.cmr các điểm A,H,M,N,P thuộc cùng một đường tròn

17 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

17 tháng 9 2018

ĐKXĐ; \(x\ne1\)

\(x^3+\frac{x^3}{\left(x-1\right)^3}+\frac{3x^2}{x-1}+7=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{x}{x-1}\right)^3-3\cdot x\cdot\frac{x}{x-1}\left(x+\frac{x}{x-1}\right)+\frac{3x^2}{x-1}+7=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x^2}{x-1}\right)^3-3\cdot\left(\frac{x^2}{x-1}\right)^2+\frac{3x^2}{x-1}+7=0\)

Đặt \(\frac{x^2}{x-1}=a\),khi đó

\(a^3-3a^2+3a+7=0\)\(\Rightarrow a=-1\)

Theo cách đặt,ta có: \(\frac{x^2}{x-1}=-1\Rightarrow x^2+x-1=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)(TMĐKXĐ)

vậy ....

30 tháng 12 2019

Chia cả hai vế phương trình đầu cho : \(\left(x^2+3\right)\left(y^2+1\right)\)có:

\(1+10.\frac{x}{x^2+3}.\frac{y}{y^2+1}=0\)

Đặt: \(\frac{x}{x^2+3}=a;\frac{y}{y^2+1}=b\)

có hệ: \(\hept{\begin{cases}1+10ab=0\\a+b+\frac{3}{20}=0\end{cases}}\). Hệ khá là đơn giản. em làm tiếp nhé.

30 tháng 10 2017

Đặt \(\frac{1}{2x-y}\)= a, \(\frac{1}{x +y}\)= b, ta có \(\hept{\begin{cases}3a-6b=1\\a-b=0\end{cases}}\)

Giải hệ phương trình được a=\(\frac{-1}{3}\), b=\(\frac{-1}{3}\)