Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{x+5}{4}\)-\(\frac{2x-5}{3}\)=\(\frac{6x-1}{3}\)+\(\frac{2x-3}{12}\)
⇔\(\frac{3\left(x+5\right)}{12}\)-\(\frac{4\left(2x-5\right)}{12}\)=\(\frac{4\left(6x-1\right)}{12}\)+\(\frac{2x-3}{12}\)
⇒ 3x+15-8x+20=24x-4+2x-3
⇔3x+15-8x+20-24x+4-2x+3=0
⇔-31x+42=0
⇔x=\(\frac{42}{31}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={\(\frac{42}{31}\)}
Làm đc 2 bài đầu chưa, t làm câu cuối cho, hai câu đầu dễ í mà
\(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)
<=> \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)
<=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{5\cdot3}-\frac{5\left(x-2\right)}{3\cdot5}-\frac{x+7}{15}=0\)
<=> \(\frac{6x-3-5x+10-x-7}{15}=0\)
<=> \(\frac{-14}{15}=0\)
=> PT vô nghiệm
a) ĐKXĐ : \(x\ne-2;x\ne5\)
\(\frac{7}{x+2}=\frac{3}{x-5}\)
<=> 3(x + 2) = 7(x - 5)
<=> 3x + 6 = 7x - 35
<=> 4x = 41
<=>x = 41/4 (tm)
Vậy x = 41/4 là ngiệm phương trình
b) ĐKXĐ \(x\ne\pm3\)
\(\frac{2x-1}{x+3}=\frac{2x}{x-3}\)
<=> \(\frac{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
<=> (2x - 1)(x - 3) = 2x(x + 3)
<=> 2x2 - 7x + 3 = 2x2 + 6x
<=> 13x = 3
<=> x = 3/13 (tm)
Vậy x = 3/13 là nghiệm phương trình
c) ĐKXĐ : \(x\ne-7;x\ne1,5\)
Khi đó \(\frac{3x-2}{x+7}=\frac{6x+1}{2x-3}\)
<=> \(\frac{\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)}{\left(x+7\right)\left(2x-3\right)}=\frac{\left(6x+1\right)\left(x+7\right)}{\left(x+7\right)\left(2x-3\right)}\)
<=> (3x - 2)(2x - 3) = (6x + 1)(x + 7)
<=> 6x2 - 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7
<=> 56x = -1
<=> x = -1/56 (tm)
Vậy x = -1/56 là nghiệm phương trình
d) ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)
Khi đó \(\frac{2x+1}{x-1}=\frac{5\left(x-1\right)}{x+1}\)
<=> \(\frac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{5\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
<=> (2x + 1)(x + 1) = 5(x - 1)2
<=> 2x2 + 3x + 1 = 5x2 - 10x + 5
<=> 3x2 - 13x + 4 = 0
<=> 3x2 - 12x - x + 4 = 0
<=> 3x(x - 4) - (x - 4) = 0
<=> (3x - 1)(x - 4) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy x \(\in\left\{\frac{1}{3};4\right\}\)là nghiệm phương trình
e) ĐKXĐ : \(x\ne1\)
Khi đó \(\frac{4x-5}{x-1}=2+\frac{x}{x-1}\)
<=> \(\frac{3x-5}{x-1}=2\)
<=> 3x - 5 = 2(x - 1)
<=> 3x - 5 = 2x - 2
<=> x = 3 (tm)
Vậy x = 3 là nghiệm phương trình
f) ĐKXĐ : \(x\ne-1\)
\(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)
<=> \(\frac{3x+2}{x+1}=3\)
<=> 3x + 2 = 3(x + 1)
<=> 3x + 2 = 3x + 3
<=> 0x = 1
<=> \(x\in\varnothing\)
Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)
g) ĐKXĐ : \(x\ne2\)
Khi đó \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{x-3}{2-x}\)
<=>\(\frac{x-2}{x-2}=3\)
<=> (x - 2) = 3(x - 2)
<=> x - 2 = 3x - 6
<=> -2x = -4
<=> x = 2 (loại)
Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)
h) ĐKXĐ : \(x\ne7\)
Khi đó \(\frac{1}{7-x}=\frac{x-8}{x-7}-8\)
<=> \(\frac{x-7}{x-7}=8\)
<=> x - 7 = 8(x - 7)
<=> x - 7 = 8x - 56
<=> 7x = 49
<=> x = 7 (loại)
Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)
i) ĐKXĐ : \(x\ne0;x\ne6\)
Ta có : \(\frac{x+6}{x}=\frac{1}{2}+\frac{15}{2\left(x-6\right)}\)
<=> \(\frac{x+6}{x}-\frac{15}{2\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}{2x\left(x-6\right)}-\frac{15x}{2x\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{2x^2-72-15x}{2x\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)
<=> 4x2 - 144 - 30x = 2x(x - 6)
<=> 2x2 - 18x - 144 = 0
<=> x2 - 9x - 72 = 0
<=> x2 - 9x + 81/4 - 72- 81/4 = 0
<=> \(\left(x-\frac{9}{2}\right)^2-\frac{369}{4}=0\)
<=> \(\left(x-\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\right)\left(x-\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}}\\x=\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\end{cases}}\)(tm)
Vậy x \(\in\left\{\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}};\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\right\}\)
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100