K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

\(x-5=\frac{1}{3\left(x+2\right)}\left(đkxđ:x\ne-2\right)\)

\(< =>3\left(x-5\right)\left(x+2\right)=1\)

\(< =>3\left(x^2-3x-10\right)=1\)

\(< =>x^2-3x-10=\frac{1}{3}\)

\(< =>x^2-3x-\frac{31}{3}=0\)

giải pt bậc 2 dễ r

16 tháng 5 2021

\(\frac{x}{3}+\frac{x}{4}=\frac{x}{5}-\frac{x}{6}\)

\(< =>\frac{4x+3x}{12}=\frac{6x-5x}{30}\)

\(< =>\frac{7x}{12}=\frac{x}{30}< =>12x=210x\)

\(< =>x\left(210-12\right)=0< =>x=0\)

d: Ta có: \(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{2x}{x-3}-\dfrac{3x}{9-x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2x^2-6x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

28 tháng 8 2021

undefined

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2           i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x +...
Đọc tiếp

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:

1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2      

     i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

2. a)                             b)

c)                        d)

     e)                        f)

     g)                  h)

     i)              k)

     m)                    n)

2
1 tháng 2 2022

bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé 

Bài 1 : 

a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)

c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)

d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)

f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)

1 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều ạ 

 

a: 11x+4=-3/2

=>\(11x=-\dfrac{3}{2}-4=-\dfrac{11}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(x^2-9+2\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(x+3+2\right)=0\)

=>(x-3)(x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

c: \(\dfrac{x-3}{5}+\dfrac{1+2x}{3}=6\)

=>\(\dfrac{3\left(x-3\right)+5\left(2x+1\right)}{15}=6\)

=>\(3x-9+10x+5=90\)

=>13x-4=90

=>13x=94

=>\(x=\dfrac{94}{13}\)

d: \(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)(ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\))

=>\(\dfrac{2\left(x-2\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3x-11}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

=>3x-11=2x-4-x-1

=>3x-11=x-5

=>2x=6

=>x=3(nhận)

Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là  A. x = -1          B. x = 0           C. x = 1           D. x = 2  Câu 41Tập nghiệm của phương trình x + 1 = 5 là  A. 4 B. 4 ; - 6. C. -4 ; 6. D.  -6 Câu 42Số đo mỗi góc của lục giác đều là :  A. 1500. B. 1080. C. 1000. D. 1200. Câu 43 Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?  A. 0x +  25  = 0. B. x + y =...
Đọc tiếp

Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là

 

 

A. x = -1         

 

B. x = 0          

 

C. x = 1          

 

D. x = 2 

 

Câu 41

Tập nghiệm của phương trình x + 1 = 5 là

 

 

A. 4

 

B. 4 ; - 6.

 

C. -4 ; 6.

 

D.  -6

 

Câu 42

Số đo mỗi góc của lục giác đều là :

 

 

A. 1500.

 

B. 1080.

 

C. 1000.

 

D. 1200.

 

Câu 43

 Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?

 

 

A. 0x +  25  = 0.

 

B. x + y = 0.           

 

C.           

 

D. 5x + = 0.

 

Câu 44

Tam giác ABC, có A B = 6 cm, AC =  8cm, BC = 10 cm, đường phân giác AD thì số đo độ dài đoạn BD và CD thứ tự bằng :

 

 

A. 3 ; 7.

 

B. 4 ; 6.

 

C. .

 

D. .

 

Câu 45

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng

 

 

A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.

 

B. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau.

 

C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành là hình hộp chữ nhật.

 

D. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.

 

Câu 46

Hãy chọn câu đúng.

 

 

A. Phương trình x = 0 và x(x + 1) là hai phương trình tương đương

 

B. kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số

 

C. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó

 

D. Phương trình x = 2 và |x| = 2 là hai phương trình tương đương

 

Câu 47

Tam giác ABC, có A B = 3 cm, AC =  4cm, đường phân giác AD thì tỉ số hai đoạn BD và CD bằng :

 

 

A. 6.

 

B. 12.

 

C. .

 

D. .

 

Câu 48

 Một hình chữ nhật có chu vi 20 m, nếu tăng chiều dài 2 m và tăng chiều rộng 1 m thì diện tích tăng 16 m2. Chiều dài của hình chữ nhật là:

 

 

A. 8 m.

 

B. 12 m         

 

C. 6 m           

 

D. 4 m         

 

Câu 49

 Số nghiệm của phương trình |2x – 3| - |3x + 2| = 0 là

 

 

A. 3

 

B. 2                

 

C. 0                

 

D. 1                

 

Câu 50

Hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 54cm2. Thì thể tích bằng?

 

 

A. 9 cm3.

 

B. 25 cm3.

 

C. 27 cm3.

 

D. 54 cm3.

1
21 tháng 7 2021

(x-2)^2 - x^2 - 8x+3 >= 0

x^2-4x+4 - x^2-8x +3 >=0

7>=12x

x<=12/7

x nguyên lớn nhất là 1

a) Ta có: \(7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow-2x+3+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

hay x=7

Vậy: S={7}

b) Ta có: \(\dfrac{2+x}{5}-0.5x=\dfrac{1-2x}{4}+0.25\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(2+x\right)}{20}-\dfrac{0.5x\cdot20}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)}{20}+\dfrac{20\cdot0.25}{20}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2+x\right)-10x=5\left(1-2x\right)+5\)

\(\Leftrightarrow8+4x-10x=5-10x+5\)

\(\Leftrightarrow-6x+8=-10x+10\)

\(\Leftrightarrow-6x+8+10x-10=0\)

\(\Leftrightarrow4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{x-1}{59}+\dfrac{x-2}{58}+\dfrac{x-3}{57}=\dfrac{x-59}{1}+\dfrac{x-58}{2}+\dfrac{x-57}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{59}-1+\dfrac{x-2}{58}-1+\dfrac{x-3}{57}-1=\dfrac{x-59}{1}-1+\dfrac{x-58}{2}-1+\dfrac{x-57}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-60}{59}+\dfrac{x-60}{58}+\dfrac{x-60}{57}=\dfrac{x-60}{1}+\dfrac{x-60}{2}+\dfrac{x-60}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}\right)-\left(x-60\right)\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\)

nên x-60=0

hay x=60

Vậy: S={60}

23 tháng 2 2021

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

23 tháng 2 2021

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

6 tháng 2 2021

a, \(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)

TH1 : \(x=-\frac{1}{2}\); TH2 : \(x^2=-2\)vô lí vì \(x^2\ge0\forall x;-2< 0\)

b, \(\left(x^2+4\right)\left(7x-3\right)=0\)

TH1 : \(x^2=-4\)vô lí vì \(x^2\ge0\forall x;-4< 0\)

TH2 : \(x=\frac{3}{7}\)

c, \(\left(x^2+x+1\right)\left(6-2x\right)=0\)

TH1 : \(x^2+x+1\ne0\)vì \(x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

TH2 : \(2x=6\Leftrightarrow x=3\)

d, \(\left(8x-4\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

TH1 : \(x=\frac{1}{2}\)

TH2 : \(x^2+2x+2\ne0\)vì \(x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1>0\)

6 tháng 2 2021

dễ

vãi                       b b b b b b

Bài 1:

a) 5(x-3)-4=2(x-1)

\(\Leftrightarrow5x-15-4=2x-2\)

\(\Leftrightarrow5x-19-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-17=0\)

\(\Leftrightarrow3x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{17}{3}\)

b) 5-(6-x)=4(3-2x)

\(\Leftrightarrow5-6+x=12-8x\)

\(\Leftrightarrow-1+x-12+8x=0\)

\(\Leftrightarrow-13+9x=0\)

\(\Leftrightarrow9x=13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{13}{9}\)

c) (3x+5)(2x+1)=(6x-2)(x-3)

\(\Leftrightarrow6x^2+3x+10x+5=6x^2-18x-2x+6\)

\(\Leftrightarrow6x^2+13x+5=6x^2-20x+6\)

\(\Leftrightarrow6x^2+13x+5-6x^2+20x-6=0\)

\(\Leftrightarrow33x-1=0\)

\(\Leftrightarrow33x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{33}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{33}\)

d) \(\left(x+2\right)^2+2\left(x-4\right)=\left(x-4\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2x-8=x^2-2x-4x+8\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-4=x^2-6x+8\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-4-x^2+6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy:x=1

Bài 2:

a)\(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{5x}{4}-\frac{x}{4}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{12}-\frac{10x}{12}-\frac{15x}{12}-\frac{3x}{12}+\frac{60}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow4x-10x-15x-3x+60=0\)

\(\Leftrightarrow-24x+60=0\)

\(\Leftrightarrow-24x=-60\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{5}{2}\)

b) \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}-\frac{2x-1}{2}-\frac{x+3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3}{4}-\frac{2\left(3x-2\right)}{4}-\frac{2\left(2x-1\right)}{4}-\frac{x+3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)-2\left(2x-1\right)-\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4-4x+2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy: x=0

c) \(\frac{x-1}{2}-\frac{x+1}{15}-\frac{2x-13}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{15\left(x-1\right)}{30}-\frac{2\left(x+1\right)}{30}-\frac{5\left(2x-13\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow15\left(x-1\right)-2\left(x+1\right)-5\left(2x-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow15x-15-2x-2-10x+65=0\)

\(\Leftrightarrow3x+48=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-48\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

Vậy: x=-16

d) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}-\frac{1-x}{2}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(3-x\right)}{24}+\frac{16\left(5-x\right)}{24}-\frac{12\left(1-x\right)}{24}+\frac{48}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(3-x\right)+16\left(5-x\right)-12\left(1-x\right)+48=0\)

\(\Leftrightarrow27-9x+80-16x-12+12x+48=0\)

\(\Leftrightarrow-13x+143=0\)

\(\Leftrightarrow-13x=-143\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy: x=11

e) \(\frac{3\left(5x-2\right)}{4}-2=\frac{7x}{3}-5\left(x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(5x-2\right)}{4}-2-\frac{7x}{3}+5\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(5x-2\right)}{12}-\frac{24}{12}-\frac{28x}{12}+\frac{60\left(x-7\right)}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(5x-2\right)-24-28x+60\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow45x-18-24-28x+60x-420=0\)

\(\Leftrightarrow77x-462=0\)

\(\Leftrightarrow77x=462\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy:x=6

Bài 3:

a) \(\left(5x-4\right)\left(4x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-4\right)\cdot2\cdot\left(2x+3\right)=0\)

\(2\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}5x-4=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=4\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{5}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{4}{5};-\frac{3}{2}\right\}\)

b) \(\left(x-5\right)\left(3-2x\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;\frac{3}{2};\frac{-4}{3}\right\}\)

c) \(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)

Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+2\ge2\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{-1}{2}\)

d) \(\left(8x-4\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x-1\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

Ta có: \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\)

Ta lại có \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1\ne0\forall x\)(3)

Ta có: \(4\ne0\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra

2x-1=0

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{2}\)

Bài 4:

a) \(\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-4x-6=x^2-2x-x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-6=x^2-3x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-6-x^2+3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-3^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-3\right)\left(x+1+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-4\right\}\)

b) \(\left(2x+5\right)\left(x-4\right)=\left(x-5\right)\left(4-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-4\right)-\left(x-5\right)\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-4\right)+\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x+5+x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\cdot3x=0\)

\(3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;4\right\}\)

c) \(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left[\left(3x-1\right)-\left(2x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(3x-1-2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-\frac{1}{3};-2\right\}\)

d) \(\left(x+2\right)^2=9\left(x^2-4x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-9\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-9x^2+36x-36=0\)

\(\Leftrightarrow-8x^2+40x-32=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(8x^2-40x+32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-8\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(-8\ne0\)

nên \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{1;4\right\}\)

e) \(4\left(2x+7\right)^2-9\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(4x^2+28x+49\right)-9\left(x^2+6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2+112x+196-9x^2-54x-81=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+58x+115=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+23x+35x+115=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x+23\right)+5\left(7x+23\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+23\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+23=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x=-23\\x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-23}{7}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-23}{7};-5\right\}\)

Bài 5:

a) \(\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left[\left(3x-2\right)-\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(3x-2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\x+1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-2\\x=-1\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-2}{3}\\x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-\frac{2}{3};-1;\frac{1}{2}\right\}\)

b) \(\left(x-1\right)^2-1+x^2=\left(1-x\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1+x^2=x+3-x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x=-x^2-2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

c) \(x^4+x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\cdot\left(x^2-x+1\right)=0\)(5)

Ta có: \(x^2-x+1=x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Ta lại có: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\ne0\forall x\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra

\(\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy: x=-1

18 tháng 2 2020

ko khó đâu, chủ yếu nhát làm