K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2023

x+2 nhe

 

26 tháng 6 2023

ta có đc : 

x2-4-y=y2-4

<=> x2=y2+y

<=> x2=y(y+1)

vì VP là tích của 2 số nguyên liên tiếp và VT là bình phương một số và x và y nguyên => x2=y(y+1)=0 

<=> y=0 hoặc y=-1

vậy ta có cặp no(x;y):(0;0) ; (0;-1)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6

14 tháng 2 2017

\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)-\left(y^2+4y+4\right)=13\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=13\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+3\right)\left(x-y-1\right)=13\)

Tới đây thì đơn giản rồi nhé

14 tháng 2 2017

pt <=> \(\left(x^2+2x+1\right)-\left(y^2+4y+4\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+3\right)\left(x-y-1\right)=7\)

Mặt khác x,y>0 => x+y+3>x-y-1 và x+y+3>0

Nên ta có cặp nghiệm duy nhất sau: \(\hept{\begin{cases}x+y+3=7\\x-y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow}\)\(\hept{\begin{cases}x+y=4\\x-y=2\end{cases}\Leftrightarrow}\)\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)

28 tháng 12 2017

x2 + y2 +6y +5 = 0

<=> x2 +(y2+2y3+32)-4=0

<=> x2 + (y+3)2=4

Vì x2 \(\geq\) 0  

(x+3)2 \(\geq\) 0

Mà 4 = 1.4=4.1 (Còn (-4).(-1) và (-1)(-4) nhưng vì mấy cái kia lớn hơn hoặc bằng 0 nên ko có âm)

Từ đó ta lập bảng

29 tháng 7 2016

em làm nhưng không chắc a~

4 tháng 2 2020

\(x+y+xy=x^2+y^2\Leftrightarrow2x^2+2y^2=2x+2y+2xy\Leftrightarrow2x^2+2y^2-2xy-2x-2y+2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=2\)

tới đây x;y nguyên nên dễ rồi

8 tháng 6 2020

Áp dụng bất đẳng thức x2+y2≥2xyx2+y2≥2xy nên ta có x2+y2+xy≥3xyx2+y2+xy≥3xy
Mà x2+y2+xy=x2y2≥0x2+y2+xy=x2y2≥0 nên suy ra x2y2+3xy≤0⟺−3≤xy≤0x2y2+3xy≤0⟺−3≤xy≤0
Vì x,yx,y nguyên nên xyxy nguyên, vậy nên xy∈{−3,−2,−1,0}xy∈{−3,−2,−1,0}
Trường hợp xy=−3xy=−3 ta tìm được các nghiệm (−1,3),(3,−1),(−3,1),(1,−3)(−1,3),(3,−1),(−3,1),(1,−3)
Trường hợp xy=−2xy=−2 ta tìm được các nghiệm (−1,2),(2,−1),(1,−2),(−2,1)(−1,2),(2,−1),(1,−2),(−2,1)
Trường hợp xy=−1xy=−1 ta tìm được các nghiệm (−1,1),(1,−1)(−1,1),(1,−1)
Trường hợp xy=0xy=0 ta tìm được nghiệm (0,0)(0,0)
Thử lại thì thấy chỉ có các nghiệm (0,0),(1,−1),(−1,1)(0,0),(1,−1),(−1,1) thỏa mãn và đó là các nghiệm nguyên cần tìm