Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thay x=1/2 vào phương trình, ta được:
(1/2+a)/(a-1/2)+(1/2-a)/(a+1/2) =(a.(5a+10))/(a2-(1/2)2) (a khác +- 1/2)
<=>((1/2+a)2)/(a2-(1/2)2) +((1/2-a).(a-1/2))/(a2-(1/2)2) -(a.(5a+10))/(a2-(1/2)2) =0
<=> a2+a+1/4+a/2-a2-1/4+a/2-5a2+a=0
<=>2a+2a/2-5a2 =0
<=>4a+2a-10a2=0
<=>6a-10a2=0
<=> 2a(3-5a)=0
<=>a=0 hoặc a=3/5(tmđk)
vậy a=0 hoặc a=3/5
Ta có x2 + ax + 9
= \(x^2+2.\frac{a}{2}.x+3^2\)
=\(\left(x+3\right)^2\)
Để xuất hiện hàng đẳng thức trên thì \(\frac{a}{2}=3\Rightarrow a=6\)
Gọi x là số xăng lúc đầu (x>0)
Số xăng ngày đầu tiêu thụ là: \(25\%\cdot x=\frac{x}{4}\)
Số xăng còn lại sau ngày đầu là:\(1-\frac{x}{4}=\frac{3x}{4}\)
Số xăng sau 2 ngày tiêu thụ là: \(20\%\cdot\frac{3x}{4}=\frac{3x}{20}\)
Số xăng còn lại sau 2 ngày là: \(1-\frac{x}{4}-\frac{3x}{20}=\frac{3x}{5}\)
Số xăng đã tiêu thụ là: \(\frac{x}{4}+\frac{3x}{20}=\frac{2x}{5}\)
Theo đề ta có:
\(\frac{3x}{5}-\frac{2x}{5}=10\)
\(\Rightarrow3x-2x=50\)
\(\Rightarrow x=50\left(tm\right)\)
Vậy số xăng lúc đầu là 50 lít
Gọi x là số lit xăng mà lúc đầu trong thùng có. (x > 0) (lít)
Suy ra ngày đầu tiên tiêu thụ 25%x , ngày thứ hai tiêu thụ 20%(x-25%x).
Vì sau hai ngày ,số xăng trong thùng nhiều hơn số xăng tiêu thụ là 10 lit nên :
\(x-20\%\left(x-25\%x\right)-25\text{%}x-10=25\%x+20\%\left(x-25\%x\right)\)
\(\Leftrightarrow x=50\) (tm)
Vậy lúc đầu trong thùng chứa 50 lít xăng
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
mình tìm không tháy bạn ơi ~ chủ yếu là mình nhờ mấy bạn từng học qua rồi chỉ giúp những dạng chủ yếu,mẹo vặt các loại đấy bạn !! không phải mình tìm đề đâu ~~`
Bài 1
Gọi số học sinh lớp 8A là x (học sinh) ĐK: x ∈ N* và x < 80
Số học sinh lớp 8B là 80 - x(học sinh)
Số sách lớp 8A ủng hộ là 2x (quyển)
Số sách lớp 8B ủng hộ là 3(80 - x) (quyển)
Theo bài ta có phương trình:
<=>2x + 3(80 - x) = 198
<=>2x + 248 - 3x = 198
x = 42 (thoả mãn điều kiện) Vậy số học sinh lớp 8A là 42 học sinh,số học sinh lớp 8B là 38 học sinh.
Bài 2
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (ĐK: x > 0)
Thời gian lúc đi là: x/35 (giờ), thời gian lúc về là : x/42 (giờ).
Theo bài ra ta có phương trình: x/35 - x/42 = 1/2
Giải phương trình được x = 105, thoả mãn điều kiện của ẩn. Trả lời : Vậy độ dài quãng đường AB là 105 km.
Hok tốt ^^
Bài 1: Gọi x (h/s) là số h/s của lớp 8A (0 < x < 80 ). Số h/s của lớp 8D là: 80 - x
Số cách lớp 8a ủng hộ là 2x (quyển); số sách lớp 8D ủng hộ là 3(80 - x) (quyển)
Theo đề bài 2 lớp góp đc 198 nên ta có phương trình: 2x +3(80 - x) = 198
<=> 2x + 240 - 3x = 198 => x = 42 (h/s) (TMĐK) => Số h/s lớp 8A là: 42 h/s
Số h/s lớp 8D là: 80 - x = 80 - 24 = 56 (h/s)
Bài 2: Gọi t(h) là thời gian đi (t > 0,5) - quãng đường AB (tính theo lúc đi) 35t
- quãng đường AB (tính theo lúc về) 42(t - 0,5)
Ta có phương trình: 35t = 42(t - 0,5) giải phương trình: 35t = 42(t-0,5)
<=> 35t = 42t - 21 <=> -7t = -21 <=> t = 3
=> Quãng đường AB dài là: 35.3 = 105 (km)
\(\frac{x^2+2x+1}{x^2+2x+1}+\frac{x^2+2x+2}{x^2+2x+3}=\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+2-1}{x^2+2x+2}+\frac{x^2+2x+3-1}{x^2+3x+3}=\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x^2+2x+2}+1-\frac{1}{x^2+2x+3}=\frac{7}{6}\)
Đặt \(y=x^2+2x+1\), ta được:
\(2-\left(\frac{1}{y+1}+\frac{1}{y+2}\right)=\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{y+1}+\frac{1}{y+2}=2-\frac{7}{6}=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{y+1}+\frac{1}{y+2}-\frac{5}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\left(y+2\right)+6\left(y+1\right)-5\left(y+1\right)\left(y+2\right)}{6\left(y+1\right)\left(y+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow6y+12+6y+6-\left(5y+5\right)\left(y+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow6y+12+6y+6-5y^2-10y-5y-10=0\)
\(\Leftrightarrow-5y^2-3y+8=0\)
\(\Leftrightarrow-5y^2+5y-8y+8=0\)
\(\Leftrightarrow-5y\left(y-1\right)-8\left(y-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(y-1\right)\left(5y+8\right)=0\)
Th1 \(y-1=0\Leftrightarrow y=1\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=1\Leftrightarrow x+1=1;x=1=-1\)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=-2\)
Th2 \(5y+8=0\Leftrightarrow5y=-8\Leftrightarrow y=\frac{-8}{5}\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=\frac{-8}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=-\frac{8}{5}\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\) mà \(\left(x+1\right)^2=\frac{-8}{5}\) ( vô lý) nên k có giá trị của x
Vậy \(S=\left\{0;-2\right\}\)
Gọi số cần là ab(a+b=16).
Vì khi đổi chỗ 2 chữ số của nó cho nhau thì được 1 số kém số ban đầu là 18.
Do đó: \(ba-ab=18\)
\(\Rightarrow10b+a-10a-b=18\)
\(\Rightarrow9b-9a=18\)
\(\Rightarrow9\left(b-a\right)=18\)
\(\Rightarrow b-a=2\)
Mà \(a+b=16\)
\(\Rightarrow a=\left(16-2\right):2=7\)
\(\Rightarrow b=a+2=7+2=9\)
Vậy số cần tìm là \(79\)
⇔ 9s = 7(90 - s) + 126
⇔ 9s = 756 - 7s
⇔ 16s = 756
⇔ s = 47,25(km)
Thời gian để hai xe gặp nhau từ lúc xe máy khởi hành là:
So sánh hai cách chọn ẩn, cách đầu tiên (chọn ẩn là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau) cho cách giải ngắn gọn hơn vì phương trình đơn giản hơn.