\(4y^2=2+\sqrt{199-x^2-2x}\)

b. 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2015

a, Ta có  \(199-x^2-2x=200-\left(x+1\right)^2\le200\to4y^2-2=\sqrt{199-x^2-2x}\le\sqrt{200}<15.\)  
Vì vậy \(4y^2<17\to4y^2\le16\to y^2\le4\to-2\le y\le2.\) (Do  \(x,y\) là số nguyên). 

Vậy có ba trường hợp:

  TH1. Nếu \(y=0\to0=2+\sqrt{199-x^2-2x}\)  (mâu thuẫn). 

  TH2. Nếu \(y=\pm1\to4=2+\sqrt{199-x^2-2x}\to4=200-\left(x+1\right)^2\to\left(x+1\right)^2=196\) 
\(\to x+1=\pm14\to x=13,-15.\)  
Vậy ta thu được 4 nghiệm là \(\left(13,\pm1\right),\left(-15,\pm1\right)\).

 TH2. Nếu \(y=\pm2\to16=2+\sqrt{199-x^2-2x}\to196=200-\left(x+1\right)^2\to\left(x+1\right)^2=4\) 
\(\to x+1=\pm2\to x=1,-3.\)

Vậy ta thu được 4 nghiệm là \(\left(1,\pm2\right),\left(-3,\pm2\right)\).

Tóm lại phương trình có 8 nghiệm nguyên là \(\left(13,\pm1\right),\left(-15,\pm1\right)\)\(,\left(1,\pm2\right),\left(-3,\pm2\right)\).

b.  Đầu tiên ta thấy nếu \(y<0\to3^y=\frac{1}{3^{-y}}\)  không phải là số nguyên. Vậy \(y\ge0.\)  Nếu \(y\ge2\to3^y\vdots9\to x^2-5x+7\vdots9\to4x^2-20x+28\vdots9\to\left(2x-5\right)^2+3\vdots9.\) Đặc biệt ta suy ra \(\left(2x-5\right)^2\vdots3\to2x-5\vdots3\to\left(2x-5\right)^2\vdots9.\)   Mà \(\left(2x-5\right)^2+3\vdots9\to3\vdots9,\)  vô lí.

Do vậy mà \(y<2\to y=0,1.\)

Với \(y=0\to x^2-5x+7=1\to x^2-5x+6=0\to x=2,3.\)

Với \(y=1\to x^2-5x+7=3\to x^2-5x+4=0\to x=1,4.\)

Tóm lại phương trình sẽ có 4 nghiệm nguyên là \(\left(x,y\right)=\left(2,0\right),\left(3,0\right),\left(1,1\right),\left(4,1\right).\)

 

27 tháng 5 2017

1.

2. x^2 + 3 = 5y

X ^ 2 + 3 = 5 y
 
 

Hình học hình học:

  • Tính chất
Parabola
 
 
 
 

Mã mở

 
phóng toDữ liệuTùy chỉnhMột PlaintextTương tác
 

hình thức thay thế:

X ^ 2 - 5 y + 3 = 0
 
 
Y = x ^ 2/5 + 5/5
 
 
 

Giải pháp thực sự:

Y = 1/5 (x ^ 2 + 3)

Mã mở

 
 
 

Dung dịch:

  • Giải pháp từng bước
Y = 1/5 (x ^ 2 + 3)

Mã mở

 
 
 

Dẫn xuất tiềm ẩn:

  • Hơn
(Dx (y)) / (dy) = 5 / (2 x)
 
 
(Dy (x)) / (dx) = (2 x) / 5
 
 
27 tháng 5 2017

tth bạn lấy kết quả trên Wolfram Alpha hả

28 tháng 9 2015

Ta biến đơi VT được: \(VT=2+\sqrt{200-\left(x^2+2x+1\right)}=2+\left(\sqrt{200-\left(x+1\right)^2}\right)\)

Để vế trái xác định thì \(\left(x+1\right)^2\le200\)    \(\left(1\right)\).

Mặt khác : \(VP\) chia hết 2 mà 2 chia hết cho 2 nên \(\left(\sqrt{200-\left(x+1\right)^2}\right)\) chia hết cho 2

  hay \(200-\left(x+1\right)^2\) chia hết cho 4. VÌ 200 chia hêt cho 4. Nên \(\left(x+1\right)^2\) chia hết cho 4   \(\left(2\right)\)

mà \(\left(x+1\right)^2\) là số chính phương  \(\left(3\right)\)   (x là số nguyên)  

Từ (1) ;(2) và (3) ta có: \(\left(x+1\right)^2\in\left(0;4\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)\in\left(0;2;-2\right)\)

Từ đó tính được y.

tick mình nha

31 tháng 8 2017

Đề đúng không thế. 

\(y-3\sqrt{4y^2-4y+5}\)   hay \(6-3\sqrt{4y^2-4y+5}\) thế

4 tháng 7 2016

Bài 1: 

PT \(5x^2+10x+5+2y^2+4y+2=13\Leftrightarrow5\left(x+1\right)^2+2\left(y+1\right)^2=13.\)(1)

\(\Rightarrow5\left(x+1\right)^2=13-2\left(y+1\right)^2\le13\forall y\)

Do x nguyên nên (x+1)2 chỉ có thể bằng 0 hoặc 1.

  • Nếu (x+1)= 0 thì 2(y+1)2 = 13 => không có y nguyên
  • Nếu (x+1)= 1 => x = 0 hoặc -2; thì 2(y+1)2 = 8 => \(y+1=\orbr{\begin{cases}2\\-2\end{cases}\Rightarrow y=\orbr{\begin{cases}1\\-3\end{cases}}}\)

PT có 4 nghiệm nguyên là (x=0;y=1) ; (x=0;y=-3) ; (x=-2;y=1) ; (x=-2;y=-3) .

4 tháng 7 2016

Mình viết mấy lần đều bị treo màn hình khi nhập công thức chăc vì dài quá.

Mình hướng dẫn thôi. Bạn tự làm vậy.

1./ Viết: \(A=\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\)

2./ Bình phương A. Sau khi biến đổi được:

\(A^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow A^2-8=-2\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{3}}\right).\)

3./ Bình phương lần nữa được:

\(\left(A^2-8\right)^2=32\)

Nên A là nghiệm của PT đã cho.

a)

5x2−3x=0⇔x(5x−3)=05x2−3x=0⇔x(5x−3)=0

⇔ x = 0 hoặc 5x – 3 =0

⇔ x = 0 hoặc x=35.x=35. Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=0;x2=35x1=0;x2=35

Δ=(−3)2−4.5.0=9>0√Δ=√9=3x1=3+32.5=610=35x2=3−32.5=010=0Δ=(−3)2−4.5.0=9>0Δ=9=3x1=3+32.5=610=35x2=3−32.5=010=0

b)

3√5x2+6x=0⇔3x(√5x+2)=035x2+6x=0⇔3x(5x+2)=0

⇔ x = 0 hoặc √5x+2=05x+2=0

⇔ x = 0 hoặc x=−2√55x=−255

Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=0;x2=−2√55x1=0;x2=−255

Δ=62−4.3√5.0=36>0√Δ=√36=6x1=−6+62.3√5=06√5=0x2=−6−62.3√5=−126√5=−2√55Δ=62−4.35.0=36>0Δ=36=6x1=−6+62.35=065=0x2=−6−62.35=−1265=−255

c)

2x2+7x=0⇔x(2x+7)=02x2+7x=0⇔x(2x+7)=0

⇔ x = 0 hoặc 2x + 7 = 0

⇔ x = 0 hoặc x=−72x=−72

Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=0;x2=−72x1=0;x2=−72

Δ=72−4.2.0=49>0√Δ=√49=7x1=−7+72.2=04=0x2=−7−72.2=−144=−72Δ=72−4.2.0=49>0Δ=49=7x1=−7+72.2=04=0x2=−7−72.2=−144=−72

d)

2x2−√2x=0⇔x(2x−√2)=02x2−2x=0⇔x(2x−2)=0

⇔ x = 0 hoặc 2x−√2=02x−2=0

⇔ x = 0 hoặc x=√22x=22

Δ=(−√2)2−4.2.0=2>0√Δ=√2x1=√2+√22.2=2√24=√22x2=√2−√22.2=04=0