K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
8 tháng 12 2021

\(asinx+bcosx=c\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}sinx+\frac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}cosx=\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\)(1)

Có \(\left(\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}\right)^2+\left(\frac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}\right)^2=1\)nên ta đặt \(\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}=siny,\frac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}=cosy\)

Phương trình (1) tương đương với: 

\(sinxsiny+cosxcosy=\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-y\right)=\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

Nếu \(\left|\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\right|\le1\Leftrightarrow a^2+b^2\ge c^2\)phương trình có nghiệm. 

Nếu \(\left|\frac{c}{\sqrt{a^2+b^2}}\right|>1\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\)phương trình vô nghiệm. 

8 tháng 12 2021

Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ

20 tháng 2 2023

\(x^2+y^2-2x+2y-2=0\)

\(\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)-4=0\)

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=4\)

9 tháng 10 2017

Giải bài 5 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Nhân phương trình (2) với 2 rồi cộng với phương trình (1) và nhân phương trình (2) với 3 rồi trừ đi phương trình (3), phương trình (2) giữ nguyên ta được:

Giải bài 5 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải hệ phương trình trên ta được x = -1; y = 2; z = -2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y; z) = (-1; 2; -2)

13 tháng 9 2018

Chọn A.

Giả sử A = α; B + C = β.

Biểu thức trở thành P =  sinα.cosβ - cosα.sinβ.

Trong tam giác ABC, có A + B + C = 1800 nên α + β = 1800.

Do hai góc α và β bù nhau nên sinα = sinβ và cosα = - cosβ.

Do đó, P = sinα.cosβ - cosα.sinβ = -sinα.cosα + cosα.cosβ = 0.

1 tháng 4 2017

Nhân phương trình thứ nhất với -3 rồi cộng vào phương trình thứ hai.

Lại nhân phương trình thứ nhất rồi cộng vào phương trình thứ ba thì được hệ:

(I) ⇔ (II)

⎧⎪⎨⎪⎩x+3y+2z=1−4y−7z=6−17y−13z=−8{x+3y+2z=1−4y−7z=6−17y−13z=−8

Nhân phương trình thứ hai của hệ (II) với 17 rồi cộng vào phương trình thứ ba thì được:

(II) ⇔ (III)

⎧⎪⎨⎪⎩x+3y+2z=1−4y−7z=6−67z=134{x+3y+2z=1−4y−7z=6−67z=134

Hệ phương trình (III) có dạng tam giác. Tìm giá trị các ẩn ngược từ dưới lên dễ dàng tìm được nghiệm của hệ phương trình đã cho:

(x, y, z) = (-1, 2, -2)



\(x_1^3+x_2^3-5\left(x_1^2+x_2^2\right)=26\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-5\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]=26\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-5\left(x_1+x_2\right)^2+10x_1x_2=26\)

18 tháng 7 2021

Dạ e cảm ơn ạ

13 tháng 8 2017

1.Công thức cộng:

sin(x+y)=sinx.cosy+cosx.siny

sin(x-y)=sinx.cosy-cosx.siny

cos(x+y)=cosxcosy-sinxsiny

cos(x-y)=cosxcosy+sinxsiny

tan(x+y)=\(\dfrac{tanx+tany}{1-tanx.tany}\)

tan(x-y)=\(\dfrac{tanx-tany}{1+tanx.tany}\)

2.Công thức nhân đôi:

sin2x=2sinx.cosx

cos2x=cos2x-sin2x=1-2sin2x=2cos2x-1

tan2x=\(\dfrac{2tanx}{1-tan^2x}\)

3. Công thức hạ bậc:

sin2x=\(\dfrac{1-cos2x}{2}\)

cos2x=\(\dfrac{1+cos2x}{2}\)

tan2x=\(\dfrac{1-cos^2x}{1+cos^2x}\)

4. Công thức biến đổi tích thành tổng:

cosx.cosy=\(\dfrac{1}{2}\)[cos(x-y)+cos(x+y)]

sinx.siny=\(\dfrac{1}{2}\)[cos(x-y)-cos(x+y)]

sinx.cosy=\(\dfrac{1}{2}\)[sin(x-y)+sin(x+y)]

5. Công thức biến đổi tổng thành tích:

cosx+cosy=2cos\(\dfrac{x+y}{2}\).cos\(\dfrac{x-y}{2}\)

cosx-cosy=2sin\(\dfrac{x+y}{2}\).sin\(\dfrac{x-y}{2}\)

sinx+siny=2sin\(\dfrac{x+y}{2}\).cos\(\dfrac{x-y}{2}\)

sinx-siny=2cos \(\dfrac{x+y}{2}\).sin \(\dfrac{x-y}{2}\)