\(\left(\dfrac{x}{x-1}\right)^2\) +\(\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 3 2018

Lời giải:

ĐKXĐ: \(x\neq \pm 1\)

Ta có: \(\left(\frac{x}{x-1}\right)^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{10}{9}\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{x}{x-1}\right)^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2+2.\frac{x}{x-1}.\frac{x}{x+1}=\frac{10}{9}+\frac{2x^2}{(x-1)(x+1)}\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{x}{x-1}+\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{10}{9}+\frac{2x^2}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{x(x+1)+x(x-1)}{x^2-1}\right)^2=\frac{10}{9}+\frac{2x^2}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{2x^2}{x^2-1}\right)^2=\frac{10}{9}+\frac{2x^2}{x^2-1}\)

Đặt \(\frac{2x^2}{x^2-1}=t\Rightarrow t^2=\frac{10}{9}+t\)

\(\Leftrightarrow 9t^2-9t-10=0\)

\(\Leftrightarrow (3t-5)(3t+2)=0\) \(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} t=\frac{5}{3}\\ t=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)

Nếu \(t=\frac{5}{3}\Rightarrow \frac{2x^2}{x^2-1}=\frac{5}{3}\Leftrightarrow 6x^2=5x^2-5\)

\(\Leftrightarrow x^2=-5\) (VL)

Nếu \(t=\frac{-2}{3}\Rightarrow \frac{2x^2}{x^2-1}=\frac{-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow 6x^2=2-2x^2\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)(t/m)

Vậy..........

6 tháng 3 2021

dễ quá b ơi

6 tháng 3 2021

giải đi

4 tháng 4 2017

a) + 2 = x(1 - x)

⇔ x2 – 9 + 6 = 3x – 3x2

⇔ 4x2 – 3x – 3 = 0; ∆ = 57

x1 = , x2 =

b) + 3 = . Điều kiện x ≠ 2, x ≠ 5.

(x + 2)(2 – x) + 3(x – 5)(2 – x) = 6(x – 5)

⇔ 4 – x23x2 + 21x – 30 = 6x – 30 ⇔ 4x2 – 15x – 4 = 0

∆ = 225 + 64 = 289, √∆ = 17

x1 = , x2 = 4

c) = . Điều kiện: x ≠ -1; x ≠ -2

Phương trình tương đương: 4(x + 2) = -x2 – x + 2

⇔ 4x + 8 = 2 – x2 – x

⇔ x2 + 5x + 6 = 0

Giải ra ta được: x1 = -2 không thỏa mãn điều kiện của ẩn nên phương trình chỉ có một nghiệm x = -3.



4 tháng 4 2017

a) + 2 = x(1 - x)

⇔ x2 – 9 + 6 = 3x – 3x2

⇔ 4x2 – 3x – 3 = 0; ∆ = 57

x1 = , x2 =

b) + 3 = . Điều kiện x ≠ 2, x ≠ 5.

(x + 2)(2 – x) + 3(x – 5)(2 – x) = 6(x – 5)

⇔ 4 – x23x2 + 21x – 30 = 6x – 30 ⇔ 4x2 – 15x – 4 = 0

∆ = 225 + 64 = 289, √∆ = 17

x1 = , x2 = 4

c) = . Điều kiện: x ≠ -1; x ≠ -2

Phương trình tương đương: 4(x + 2) = -x2 – x + 2

⇔ 4x + 8 = 2 – x2 – x

⇔ x2 + 5x + 6 = 0

Giải ra ta được: x1 = -2 không thỏa mãn điều kiện của ẩn nên phương trình chỉ có một nghiệm x = -3.

nhớ like nha

22 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{12}{x-1}-\dfrac{8}{x+1}=1\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{12\left(x+1\right)-8\left(x-1\right)}{x^2-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{12x+12-8x+8}{x^2-1}=1\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{4x+20}{x^2-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-1=4x+20\) \(\Leftrightarrow\) \(x^2-4x-21=0\)

giải pt ta có 2 nghiệm : \(x_1=7;x_2=-3\)

vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=7;x=-3\)

b) \(\dfrac{16}{x-3}+\dfrac{30}{1-x}=3\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{16\left(1-x\right)+30\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(1-x\right)}=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{16-16x+30x-90}{x-x^2-3+3x}=3\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{14x-74}{-x^2+4x-3}=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(3\left(-x^2+4x-3\right)=14x-74\)

\(\Leftrightarrow\) \(-3x^2+12x-9=14x-74\)

\(\Leftrightarrow\) \(3x^2-2x-65=0\)

giải pt ta có 2 nghiệm : \(x_1=5;x_2=\dfrac{-13}{3}\)

vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=5;x=\dfrac{-13}{3}\)

27 tháng 12 2018

c) ĐK: x\(\ne3,x\ne-2\)

\(\dfrac{x^2-3x+5}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x-3}\Leftrightarrow\dfrac{x^2-3x+5}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\Leftrightarrow x^2-3x+5=x+2\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S={1}

d) ĐK: \(x\ne2,x\ne-4\)

\(\dfrac{2x}{x-2}-\dfrac{x}{x+4}=\dfrac{8x+8}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}-\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{8x+8}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+8x}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}-\dfrac{x^2-2x}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{8x+8}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+8x-x^2+2x}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{8x+8}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}\Leftrightarrow x^2+10x=8x+8\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\Leftrightarrow x^2-2x+4x-8=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(ktm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình vô nghiệm

16 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

18 tháng 2 2019

1. Giải phương trình, hệ phương trình:

a) 2x2 - 5x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b) x2 - 3x = 0

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

c)\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+1\right)-5\left(y+1\right)=5\\3\left(x+1\right)-2\left(y+1\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6\left(x+1\right)-15\left(y+1\right)=15\\6\left(x+1\right)-4\left(y+1\right)=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-11\left(y+1\right)=13\\3\left(x+1\right)-2\left(y+1\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+1=\dfrac{-13}{11}\\3\left(x+1\right)-2.\left(-\dfrac{13}{11}\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{24}{11}\\3\left(x+1\right)=-\dfrac{15}{11}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{24}{11}\\x=-\dfrac{16}{11}\end{matrix}\right.\)

Hix ,mệt quá.

18 tháng 2 2019

\(d,\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{15}{x}-\dfrac{7}{y}=9\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{60}{x}-\dfrac{28}{y}=36\\\dfrac{60}{x}+\dfrac{135}{y}=525\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{163}{y}=-489\\\dfrac{60}{x}+\dfrac{135}{y}=525\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{60}{x}+405=525\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{12}{x-1}-\dfrac{8}{x+1}=1\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{12\left(x+1\right)-8\left(x-1\right)}{x^2-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{12x+12-8x+8}{x^2-1}=1\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{4x+20}{x^2-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-1=4x+20\) \(\Leftrightarrow\) \(x^2-4x-21=0\)

giải pt ta có 2 nghiệm : \(x_1=7;x_2=-3\)

vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=7;x=-3\)

b) \(\dfrac{16}{x-3}+\dfrac{30}{1-x}=3\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{16\left(1-x\right)+30\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(1-x\right)}=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{16-16x+30x-90}{x-x^2-3+3x}=3\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{14x-74}{-x^2+4x-3}=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(3\left(-x^2+4x-3\right)=14x-74\)

\(\Leftrightarrow\) \(-3x^2+12x-9=14x-74\)

\(\Leftrightarrow\) \(3x^2-2x-65=0\)

giải pt ta có 2 nghiệm : \(x_1=5;x_2=\dfrac{-13}{3}\)

vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=5;x=\dfrac{-13}{3}\)

8 tháng 1 2018

a) ĐK xác định : x≠0;y≠0

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}+\dfrac{6}{y}=9\\\dfrac{2}{x}-\dfrac{6}{y}=7\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{x}=16\\\dfrac{2}{x}-\dfrac{6}{y}=7\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{16}\\y=-\dfrac{42}{17}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {(\(\dfrac{7}{16};-\dfrac{42}{17}\))}

b) Đk xác định : x≠0;y≠0

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}+\dfrac{1}{y}=14\\\dfrac{8}{x}-\dfrac{1}{y}=-8\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{13}{x}=6\\\dfrac{5}{x}+\dfrac{1}{y}=14\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{6}\\y=\dfrac{13}{152}\end{matrix}\right.\)

Vậy S={(\(\dfrac{13}{6};\dfrac{13}{152}\))}

c) ĐK xác định : x≠0;y≠0

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=21\\-\dfrac{2}{x}-\dfrac{5}{y}=-11\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{y}=10\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=21\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{5}\\x=-\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy S={(\(-\dfrac{1}{7};\dfrac{1}{5}\))}

d) ĐK xác định : x≠0;y≠0

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{9}{x}+\dfrac{2}{y}=22\\\dfrac{5}{x}-\dfrac{2}{y}=13\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{14}{x}=35\\\dfrac{5}{x}-\dfrac{2}{y}=13\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\y=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy S={(0,4;-4)}

e) ĐKXĐ : x≠0;y≠0

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}+\dfrac{5}{y}=10\\-\dfrac{3}{x}-\dfrac{7}{y}=8\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{y}=18\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{5}{y}=10\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{9}\\x=\dfrac{3}{55}\end{matrix}\right.\) 'Vậy....

14 tháng 8 2018

a) \(\left(5x-1\right)^6=729\)

\(\Leftrightarrow5x-1=3\)

\(\Leftrightarrow5x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2^3}{5^2}=\dfrac{2^x}{5^{x-1}}\)

=>x=3 và x-1=2

=>x=3

c: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{4x}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{10}\)

=>4x=10

=>x=5/2

d: =>3x=3

=>x=1

a) x2=14−5x⇔x2+5x−14=0x2=14−5x⇔x2+5x−14=0

Δ=52−4.1.(−14)=25+56=81>0√Δ=√81=9x1=−5+92.1=42=2x2=−5−92.1=−142=−7Δ=52−4.1.(−14)=25+56=81>0Δ=81=9x1=−5+92.1=42=2x2=−5−92.1=−142=−7

b)

3x2+5x=x2+7x−2=0⇔2x2−2x+2=0⇔x2−x+1=0Δ=(−1)2−4.1.1=1−4=−3<03x2+5x=x2+7x−2=0⇔2x2−2x+2=0⇔x2−x+1=0Δ=(−1)2−4.1.1=1−4=−3<0

Phương trình vô nghiệm

c)

(x+2)2=3131−2x⇔x2+4x+4+2x−3131=0⇔x2+6x−3127=0Δ=62−4.1.(−3127)=36+12508=12544>0√Δ=√12544=112x1=−6+1122.1=1062=53x2=−6−1122.1=−59(x+2)2=3131−2x⇔x2+4x+4+2x−3131=0⇔x2+6x−3127=0Δ=62−4.1.(−3127)=36+12508=12544>0Δ=12544=112x1=−6+1122.1=1062=53x2=−6−1122.1=−59

d)

(x+3)25+1=(3x−1)25+x(2x−3)2⇔2(x+3)2+10=2(3x−1)2+5x(2x−3)⇔2x2+12x+18+10=18x2−12x+2+10x2−15x⇔26x2−39x−26=0⇔2x2−3x−2=0Δ=(−3)2−4.2.(−2)=9+16=25>0√Δ=√25=5x1=3+52.2=84=2x2=3−52.2=−12