Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đề bài suy ra : x^2+ 12x+36=4(36-x^2)=144-4x^2
Suy ra : 5x^2+12x-108=0
Bây giờ phương trình đã cho trở thành phương trình bậc 2.
Bạn chỉ cần dùng denta là xong.
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
a)
\(\frac{x-2}{x+2}\) + \(\frac{3}{x-2}\) =\(\frac{X^2-11}{X^2-4}\)
=> MTC = ( X-2) * (X+2)
<=> \(\frac{\left(x-2\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\cdot\left(x-2\right)}\) + \(\frac{3\cdot\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)\(\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
=> ( x - 2 ) ( x - 2 ) + 3 ( x + 2 ) = \(x^2\)- 11
<=>( \(x^2\)- 4x + 4 ) + 3x + 6 = \(x^2\)- 11
=> \(x^2\)- 4x + 4 + 3x + 6 = \(x^2\)- 11
=> \(x^2\)- 4x + 4 + 3x +6 - \(x^2\)- 11 = 0
=> -x + 10 = 0
=> -x = -10
=> x = 10
các câu tiếp tương tự :)
Bài làm
@Đặng Đặng: khi chuyển vế (-11 ) bạn không đổi dấu nên dẫn đến bị sai rồi.
a) \(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\) ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-2\right)+3\left(x+2\right)=x^2-11\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+3x+6=x^2-11\)
\(\Leftrightarrow-x=-21\)
\(\Leftrightarrow x=21\) ( thỏa mãn điều kiện xác định )
Vậy x = 21 là nghiệm phương trình.
b) \(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x+1}=\frac{x}{x^2-1}\) ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)+2\left(x-1\right)=x\)
\(\Leftrightarrow x+1+2x-2=x\)
\(\Leftrightarrow2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\) ( TMĐKXĐ )
Vậy x = 1/2 là nghiệm phương trình.
c) \(\frac{2}{x-1}+\frac{x^2+5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{1}{\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{\left(x^2+5\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{1\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(x-2\right)+\left(x^2+5\right)\left(x-1\right)=1\left(x^2-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+x-2+x^3-x^2+5x-5=x^2-1\)
\(\Leftrightarrow x^3+2x-6=0\)
~ Đến đây tự lm tiếp ~
Đặt (x+3)/(x-2)=a, (x-3)/(x+2)=b. Suy ra (x^2-9)/(x^2-4)=ab
Ta có pt: a^2+6b^2=7ab.
Giải ra tìm a, b, rồi tìm x.
\(a)\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}=\frac{-3}{4}\left(x\ne-3;x\ne2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)
<=> 4x-16=-3x+6
<=> 4x-16+3x-6=0
<=> 7x-22=0
<=> 7x=22
<=> \(x=\frac{22}{7}\)(TMĐK)
ĐK: \(x\le-1\)hoặc \(x\ge2\)
\(\left(2x-1\right)^2=12\sqrt{x^2-x-2}+1\Leftrightarrow4x^2-4x-12\sqrt{x^2-x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2-3\sqrt{x^2-x-2}+2=0\)
Đặt \(t=\sqrt{x^2-x-2}\ge0\). Phương trình trên trở thành \(t^2-3t+2=0\)
Đến đây bạn tự giải tiếp
điều kiện x2-x-2 >=0 <=> x=< -1; x>= 2
ta biến đổi phương trình về dạng (2x-1)2=\(12\sqrt{x^2-x+1}+1\Leftrightarrow4x^2-4x+1=12\sqrt{x^2-x+1}+1\Leftrightarrow x^2-x=3\sqrt{x^2-x-2}\)
đặt t=\(\sqrt{x^2-x-2}\ge0\)thì t2=x2-x-2 thay vào phương trình ta được
t2+2-3t=0 <=> t=1 và t=2
với t=1 ta được x2-x-3=0 => \(x=\frac{1\pm\sqrt{13}}{2}\)
với t=2 ta đươc x2-x-6=0 => x=-2; x=3
các nghiệm này đều thỏa mãn điều kiện
vậy \(x=\left\{-2;3;\frac{1\pm\sqrt{13}}{2}\right\}\)là các nghiệm của phương trình
còn đây là câu b
\(\frac{3x-2-30}{6}=\frac{3-2x-14}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x-32}{6}-\frac{-11-2x}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x-64+33+6x}{12}\)
\(\Leftrightarrow12x=31\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{31}{12}\)
=> ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}\sqrt{6^2-x^2}\ge0\\\sqrt{6^2-x^2}-3\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}36-x^2\ge0\\36-x^2\ne9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-6\le x\le6\\x\ne3\sqrt{3};x\ne-3\sqrt{3}\end{cases}}\)
PT <=> \(x=2.\left(\sqrt{6^2-x^2}-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{36-x^2}-6\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+6}{2}=\sqrt{36-x^2}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+6}{2}\ge0\\\left(\frac{x+6}{2}\right)^2=36-x^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-6\left(lđ\right)\\\frac{x^2+12x+36}{4}=36-x^2\end{cases}}\)
x = -6 luôn đúng ở đây là do ở ĐKXĐ đã có 6 >= x >= -6
pt \(\Leftrightarrow x^2+12x+36=144-4x^2\)
\(\Leftrightarrow5x^2+12x-108=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2+30x-18x-108=0\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x+6\right)-18\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-18\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-18=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,6\left(n\right)\\x=-6\left(n\right)\end{cases}}}\)
Vậy.....