\(\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2015

\(x^2+2x\sqrt{x-\frac{1}{x}}+3x+1=0\)

ĐK: \(x-\frac{1}{x}\ge0\)

\(+x=0\text{ thì }pt\text{ thành }0=1\text{ (vô lí)}\)

\(+\text{Xét }x\ne0;\text{ }pt\Leftrightarrow x+2\sqrt{x-\frac{1}{x}}=3+\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{x}\right)+2\sqrt{x-\frac{1}{x}}-3=0\)

Đặt \(\sqrt{x-\frac{1}{x}}=t\ge0;\text{ }pt\text{ thành }t^2+2t-3=0\)

14 tháng 8 2015

\(c\text{) }x^2+\sqrt[3]{x^4-x^2}=2x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)-2x+\sqrt[3]{x^2\left(x^2-1\right)}=0\)

Đặt \(\sqrt[3]{x^2-1}=a;\text{ }\sqrt[3]{x}=b\)

\(pt\text{ trở thành }a^3-2b^3+ab^2=0\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+2b^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\text{ hoặc }\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{7b^2}{4}=0\)

\(a=b\text{ thì }\sqrt[3]{x^2-1}=\sqrt[3]{x}\Leftrightarrow x^2-1=x\Leftrightarrow x=\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\)

\(\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{7b^2}{4}=0\Leftrightarrow b=0\text{ và }a+\frac{b}{2}=0\Leftrightarrow a=b=0\)

Suy ra \(\sqrt[3]{x^2-1}=0\text{ và }\sqrt[3]{x}=0\Leftrightarrow x=0\text{ và }x^2-1=0\text{ (vô nghiệm)}\)

7 tháng 10 2016

khó quá

20 tháng 11 2016

khó quá vợt xa sức học của mk

13 tháng 10 2015

a, bình phương rồi phân tích là ra

b, nhân chéo rồi phá ngoặc

13 tháng 10 2015

\(\sqrt{x^2-9}-5\sqrt{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-5\sqrt{x+3}=0\)

ĐK: \(x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-3\) và  \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\) suy ra điều kiện là X >=3

PT \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)}\left(\sqrt{x+3}-5\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=0hoặc\left(\sqrt{x+3}-5\right)=0\)

+) \(\sqrt{x+3}=0\Leftrightarrow x=-3loai\)

+) \(\sqrt{x-3}-5=0\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=5\Leftrightarrow x-3=25\Leftrightarrow x=28\)

Vậy x = 28

\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)Điều kiện x>=0

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-6=x-1\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\Leftrightarrow x=25\)

Vậy x = 25

20 tháng 9 2015

1. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH \(x\ge\frac{1}{2}.\)

Phương trình tương đương với  \(\sqrt{4x^2-1}-\sqrt{2x+1}=\sqrt{2x^2-x}-\sqrt{x}\Leftrightarrow\frac{2\left(2x^2-x-1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{2x+1}}=\frac{2x\left(x-1\right)}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\)

Ta có \(x=1\)  là nghiệm. Xét \(x\ne1:\) Phương trình tương đương với \(\frac{2\left(2x+1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}}=\frac{2x}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\)

Vì \(x\ge\frac{1}{2}\to\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}\le2\sqrt{2x^2-x}+2\sqrt{x},2\left(2x+1\right)>2\times2x\to\)

\(\frac{2\left(2x+1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}}>\frac{2\times2x}{2\left(\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}\right)}=\frac{2x}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\to\)  phưong trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  \(x=1\).

2.  Điều kiện  \(2-x^2>0,x\ne0\Leftrightarrow x\ne0,-\sqrt{2}\)\(<\)\(x<\sqrt{2}\)   Đặt \(y=\sqrt{2-x^2}\)  thì ta có \(x^2+y^2=2,\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=2\to x+y=2xy\to x+y+2=\left(x+y\right)^2\to x+y=-1,2\)
Với \(x+y=-1\to xy=-\frac{1}{2}\to x\sqrt{2-x^2}=-\frac{1}{2}\to x^2\left(2-x^2\right)=\frac{1}{4},x<0\to\left(x^2-1\right)^2=\frac{3}{4}\)

\(x^2=1\pm\frac{\sqrt{3}}{2}\to x^2=\frac{\left(\sqrt{3}\pm1\right)^2}{4}\to x=\pm\frac{\sqrt{3}\pm1}{2}\to x=-\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)

Trường hợp \(x+y=2\to xy=1\to x=y=1\to x=1.\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là \(x=1,-\frac{\sqrt{3}+1}{2}\).

3. Điều kiện \(x^2-4x-5\ge0\) 

Phương trình viết lại dưới dạng \(2\left(x^2-4x-5\right)+\sqrt{x^2-4x-5}-3=0.\)  Đặt \(t=\sqrt{x^2-4x-5},t\ge0\to2t^2+t-3=0\to\left(t-1\right)\left(2t+3\right)=0\to t=1\to\)

\(x^2-4x-5=1\to x^2-4x+4=10\to x=2\pm\sqrt{10}.\)

10 tháng 6 2016

ĐKXĐ:x khác 0

Trục căn thức ở mẫu ta được:

\(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}\right)+\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}\right)+\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x}\right)=1.\)

<=> \(\sqrt{x+3}=\sqrt{x}+1\)

<=> \(x+3=x+2\sqrt{x}+1\)

=> 2\(\sqrt{x}=2\)

=> x=1

10 tháng 6 2016

\(\frac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+2}}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+1}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=1\left(DKXD:x\ge0\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}}{\left(x+3\right)-\left(x+2\right)}+\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}}{\left(x+2\right)-\left(x+1\right)}+\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{\left(x+1\right)-x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}-\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x+3=\left(1+\sqrt{x}\right)^2\Leftrightarrow x+3=x+1+2\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(TMDK\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{1\right\}\)

30 tháng 10 2016

a) Điều kiện \(x+1\ge0\)

Với điều kiện trên phương trình \(\Leftrightarrow x+x^2+x-x^2+2\sqrt{x^2-x^4}=x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-x^4}=x^2+1\\ \Leftrightarrow4\left(x^2-x^4\right)\\ =x^4+2x^2+1\\ \Leftrightarrow5x^4-2x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\) Phương trình vô nghiệm

31 tháng 10 2016

Lớp 7 làm toán lớp 9.