K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

\(\frac{1}{2}\left|m+3\right|.\left|\frac{-m-3}{m-2}\right|=1\left(m\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|m+3\right|.\left|\frac{m+3}{2-m}\right|=2\)\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2=2\left|2-m\right|\)(1)

trường hợp 1: 2-m>0 => m<2 khi đó:

(1) \(\Leftrightarrow m^2+6m+9=4-2m\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+4\right)^2=11\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+4=\sqrt{11}\\m+4=-\sqrt{11}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{11}-4\\m=-\sqrt{11}-4\end{matrix}\right.\)(tm)

trường hợp 2: 2-m<0=> m>2 khi đó:

(1)\(\Leftrightarrow m^2+6m+9=2m-4\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+13=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2+9=0\)(vô lý vì (m-2)2\(\ge0\)với mọi m)

vậy \(m=\sqrt{11}-1;m=-\sqrt{11}-4\)là nghiệm của phương trình

2 tháng 2 2020

Nguyễn Lê Phước Thịnh, Phạm Lan Hương, ?Amanda?, Hoàng Yến, Phạm Thị Diệu Huyền, Nguyễn Thị Thùy Trâm, Vũ Minh Tuấn, Jeong Soo In, dovinh, Nguyễn Ngọc Lộc , Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng, Trần Thanh Phương, Phạm Minh Quang,Akai Haruma , Nguyễn Huy Tú, Ace Legona, Nguyễn Thanh Hằng, Mashiro Shiina, Mysterious Person, soyeon_Tiểubàng giải, Võ Đông Anh Tuấn, Phương An, Trần Việt Linh,...

1 tháng 4 2021

a, Thay m vào pt ta được :

(3+1).x2-2(3+1).x+3-3=0

\(\Leftrightarrow\)4x2-8x=0

\(\Leftrightarrow4x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy m=3 phương trình có 2 nghiệm là 0 và 2

b, Theo Vi et ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1.x_2=\dfrac{m-3}{m+1}\\x_1+x_2=\dfrac{2\left(m+1\right)}{m+1}\end{matrix}\right.\left(vớim\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1.x_2=\dfrac{m-3}{m+1}\\x_1+x_2=2\end{matrix}\right.\)  (1)

Ta có : (4x1+1)(4x2+1)=18

\(\Leftrightarrow16x_1.x_2+4x_1+4x_2+1=18\)

\(\Leftrightarrow16.x_1.x_2+4\left(x_1+x_2\right)=17\)  (2)

Thay (1) vào (2) ta được : 

         16.\(\dfrac{m-3}{m+1}+4.2=17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16m-48}{m+1}=9\)

\(\Leftrightarrow9\left(m+1\right)=16m-48\)

\(\Leftrightarrow9m+9=16m-48\)

\(\Leftrightarrow7m=57\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{57}{7}\) (thỏa mãn m\(\ne-1\))

Vậy ..

24 tháng 7 2017

bạn tham khảo thêm cách này nha Shonogeki No Soma

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

Đặt  \(a=\left(x-1\right)^3;b=x^3;c=\left(x+1\right)^3\)

pt đã cho đc viết lại thành

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-b\\b=-c\\c=-a\end{cases}}\)  (kí hiệu [..] mới đúng nha)

- TH1: a = -b hay  \(\left(x-1\right)^3=-x^3\)  \(\Leftrightarrow2x^3-3x^2+3x-1=0\)  \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)  (Nhận)

- TH2: b = -c hay  \(\left(x+1\right)^3=-x^3\)  \(\Leftrightarrow2x^3+3x^2+3x+1=0\)  \(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)  (Nhận)

- TH3: c = -a hay  \(\left(x+1\right)^3=-\left(x-1\right)^3\)  \(\Leftrightarrow x=0\)  (Loại)

KL:  \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)

24 tháng 7 2017

\(\frac{1}{\left(x-1\right)^3}+\frac{1}{\left(x+1\right)^3}+\frac{1}{x^3}=\frac{1}{3x\left(x^2+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow4x^8+15x^6+12x^4+8x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\left(x^2+3\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

14 tháng 1 2018

viet dc k bạn

2 tháng 4 2018

\(\Delta'=b'^2-ac=-6m+7=>\)\(m\ge\frac{7}{6}\)

Theo Vi-ét : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1.x_2=m^2+2m-3\end{cases}}\)Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1+x_2}{5}=>\)\(\frac{x_1+x_2}{x_1.x_2}=\frac{x_1+x_2}{5}\)

=> \(x_1.x_2=5\)<=> \(m^2+2m-3=5\)<=> \(m^2+2m-8=0\)

Giải pt trên ta đc : \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-4\end{cases}}\)Mà \(m\ge\frac{7}{6}\)=> \(m=2\)