Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S=\frac{-1+\sqrt{2}}{2-1}+\frac{-\sqrt{2}+\sqrt{3}}{3-2}+...+\frac{-\sqrt{99}+\sqrt{100}}{100-99}\)
\(=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-....-\sqrt{99}+\sqrt{100}\)
\(=-1+\sqrt{100}\)
\(\hept{\begin{cases}a=\left(x^2-x+1\right)^2\\b=x^2\end{cases}}\)
\(a^2-\left(b+1\right)a+b=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=b\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}\left(x^2-x+1\right)^2=1\\\left(x^2-x+1\right)^2=x^2\end{cases}}\)(easy)
a)
\(\sqrt{2}.x-\sqrt{98}=0\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{49}=0\)
\(\Leftrightarrow x-7=0\)
<=> x = 7
b)
\(\sqrt{2x}=\sqrt{8}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{4}\)
<=> x = 4
c)
\(\sqrt{5}.x^2=\sqrt{20}\)
\(\Rightarrow x^2=\sqrt{4}\)
\(\Rightarrow x^2=2\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-2\end{array}\right.\)
d)
\(2x^2-\sqrt{100}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2=10\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-2\end{array}\right.\)
a/ \(\sqrt{2}x-\sqrt{98}=0\Leftrightarrow\sqrt{2}x=\sqrt{98}\Leftrightarrow x=7\)
b/ \(\sqrt{2x}=\sqrt{8}\) (ĐKXĐ : \(x\ge0\))
\(\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)
c/ \(\sqrt{5}x^2=\sqrt{20}\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)
d/ \(2x^2-\sqrt{100}=0\Leftrightarrow2x^2=10\Leftrightarrow x^2=5\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}\)
Ta có:
\(\frac{21}{2+\frac{1}{x+\frac{2}{4+\frac{3}{5+\frac{5}{6}}}}}=\frac{8463}{25}\)
=>\(\frac{21}{2+\frac{1}{x+\frac{35}{79}}}=\frac{8463}{25}\)
\(\Rightarrow2+\frac{1}{x+\frac{35}{79}}=\frac{21}{\frac{8463}{25}}\)
\(\Rightarrow2+\frac{1}{x+\frac{35}{79}}=\frac{25}{403}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+\frac{35}{79}}=-\frac{781}{403}\)
\(\Rightarrow x+\frac{35}{79}=-\frac{403}{781}\)
\(\Rightarrow x=-0,9590430963\)
có j sai mong c thông cảm nhá :) ms lớp 7 mà :D
\(hpt\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{20}{x+2y}-\frac{5}{x-2y}=5\\\frac{20}{x+2y}+\frac{3}{x-2y}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{8}{x-2y}=-4\\\frac{20}{x+2y}+\frac{3}{x-2y}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-2y}=-\frac{1}{2}\\\frac{1}{x+2y}=\frac{1}{8}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=-2\\x+2y=8\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
“Thủ Độ tuy không có học vấn nhưng tài hơn người, làm quan triều Lý được mọi người suy tôn. Thái Tôn lấy được thiên hạ đều nhờ vào mưu sức của ông cả, vì thế, ông được nhà nước dựa cậy, quyền át cả vua. Bấy giờ có kẻ đàn hặc ông, vào gặp Thái Tông, khóc mà nói rằng: Bệ hạ còn thơ ấu- mà Thủ Độ thì quyền át cả vua, xã tắc rồi sẽ ra sao?”. TháiTông lập tức ra lệnh cho xe ngựa đến dinh Thủ Độ, bắt cả người đàn hặc ấy đem theo và kể hết những lời người ấy nói cho Thủ Độ biết. Thủ Độ trả lời rằng : Quả có đúng như những lời hắn nói thật”. Xong, đem tiền, lụa mà thưởng cho.
Linh Từ Quốc Mẫu có lần ngồi kiệu đi qua thềm cấm, bị quân hiệu ngăn lại, về dinh khóc với Thủ Độ rằng: “Mụ này làm vợ ông mà bị bọn quân hiệu khinh nhờn đến thế ư?”. Thủ Độ tức giận liền sai người đi bắt người quân hiệu kia. Người quân hiệu ấy nghĩ rằng mình chắc là phải chết. Đến nơi Thủ Độ vặn hỏi trước mặt Linh Từ, người quân hiệu ấy cứ theo sự thực mà trả lời. Thủ Độ nói: ”Ngươi ở chức thấp mà gia được luật pháp, ta còn trách gì được nữa”. Nói xong, đem vàng lụa thưởng cho.
Có lần Thủ Độ đi duyệt định hộ khẩu, bà Quốc Mẫu xin riêng cho một người được làm chức câu đương, Thủ Độ gật đầu rồi ghi rõ họ tên quê quán người đó. Khi xét duyệt đến xã ấy, liền hỏi tên nọ ở đâu, người đó mừng rỡ chạy đến. Thủ Độ bảo hắn: Người vì có công chúa xin cho được làm câu đương, không thể ví như những câu đương khác được, phải chặt một ngón chân để phân biệt với người khác!”. Người đó van xin mãi mới tha cho. Từ đó không ai dám đến thăm Thủ Độ vì việc riêng nữa.
Thái Tông có lần muốn cho người anh của Thủ Độ là An Quốc làm tể tướng, Thủ Độ tâu: An Quốc là anh thần, nếu cho là giỏi hơn thần thì thần xin trát sĩ, còn nếu cho thần giỏi hơn An Quốc thì không thể cử An Quốc. Nếu anh em đều làm tể tướng cả thì việc triều đình sẽ ra sao?”. Vua bèn thôi.
Thủ Độ tuy làm tể tướng nhưng mọi việc đều để ý chu tất, vì thế đã giúp nên vương nghiệp và giữ được tiếng tốt cho đến lúc mất”.
Lời bàn :
Chính quyền nhà Trần là chính quyền của quý tộc họ Trần. Chính quyền ấy cho phép con em quý tộc được quyền sống dựa vào uy danh và bổng lộc của cha ông. Song, đọc chuyện Trần Thủ Độ, ai dám bảo con cháu ông sẽ dựa hơi ông để ức hiếp người đời!
Chú thích
- Linh Từ Quốc Mẫu (gọi tắt là Quốc Mẫu) hay công chúa nói đến trong ghi chép trên chính là bà Trần Thị Dung vợ của Trần Thủ Độ. Bà vốn là con gái của Trần Lý, từng là hoàng hậu của vua Lý Huệ Tông, nhà Lý đổ, bà bị giáng là Thiên Cực công chúa và đem gả cho Trần Thủ Độ. Do có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược lần thứ nhất, khi mất, bà được phong là Linh Từ Quốc Mẫu.
- Chức câu đương: chỉ là một chức dịch nhỏ ở xã
Đúng là chơi lừa bịp thực sự bài này rất dễ đây là cách giải:
ta có: \(\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+.....+\left(x+z\right)^{100}\ge0\)còn \(-\left(y+z+x\right)\le0\) nên phương trình 1 vô lý
tương tự chứng minh phương trinh 2 và 3 vô lý
vậy \(\hept{\begin{cases}x=\varnothing\\y=\varnothing\\z=\varnothing\end{cases}}\)
thực sự bài này mới nhìn vào thì đánh lừa người làm vì các phương trình rất phức tạp nhưng nếu nhìn kĩ lại thì nó rất dễ vì các trường hợp đều vô nghiệm
\(\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+...+\left(x+z\right)^{100}=-\left(y+z+x\right)\)
Đặt : \(A=\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+...+\left(x+z\right)^{100}\)
Ta dễ dàng nhận thấy tất cả số mũ đều chẵn
\(=>A\ge0\)(1)
Đặt : \(B=-\left(y+z+x\right)\)
\(=>B\le0\)(2)
Từ 1 và 2 \(=>A\ge0\le B\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(A=B=0\)
Do \(B=0< =>y+z+x=0\)(3)
\(A=0< =>\hept{\begin{cases}x+y=0\\y+z=0\\x+z=0\end{cases}}\)(4)
Từ 3 và 4 \(=>x=y=z=0\)
Vậy nghiệm của pt trên là : {x;y;z}={0;0;0}
\(\frac{1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)2}{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{3\cdot4}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)+12=x^2-1\)
\(\Leftrightarrow2x+2+12-x^2+1=0\)
\(2x-x^2+15=0\Leftrightarrow16-\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow\left(4-x+1\right)\left(4+x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(5-x\right)\left(3+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=0\\3+x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}}\)
\(\frac{100\left(x+20\right)}{x\left(x+20\right)}-\frac{100x}{x\left(x+20\right)}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{100x+2000-100x}{x\left(x+20\right)}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{2000}{x\left(x+20\right)}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x^2+20x=3.2000\)
\(\Rightarrow x^2+20x-6000=0\)
ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne-2\)
Ta có: \(\frac{100x+2000-100x}{x\left(x+20\right)}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2000}{x^2+20x}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow x^2+20x=6000\)
\(\Leftrightarrow x^2+2.10x+100=6100\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)^2=6100\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\sqrt{61}-10\left(TM\right)\\x=-10\sqrt{61}-10\left(TM\right)\end{cases}}\)
Vậy...