K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 giờ trước (9:59)

Để giải phương trình \(\left(\right. \frac{1}{2} + 2 x \left.\right) \cdot \left(\right. 2 x - 3 \left.\right) = 0\), ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Áp dụng tính chất tích bằng 0 Phương trình có dạng tích của hai biểu thức bằng 0, tức là: \(\left(\right. \frac{1}{2} + 2 x \left.\right) = 0 \text{ho}ặ\text{c} \left(\right. 2 x - 3 \left.\right) = 0\)

Bước 2: Giải từng phương trình

  • Trường hợp 1: \(\frac{1}{2} + 2 x = 0\) \(2 x = - \frac{1}{2}\) \(x = - \frac{1}{2} \div 2 = - \frac{1}{4}\)
  • Trường hợp 2: \(2 x - 3 = 0\) \(2 x = 3\) \(x = \frac{3}{2}\)

Bước 3: Kết luận Vậy, phương trình có hai nghiệm: \(x = - \frac{1}{4} \text{ho}ặ\text{c} x = \frac{3}{2}\)

16 tháng 8 2017

a, \(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)

\(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x-\frac{2}{5}=0\)

\(\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\right)x-\frac{2}{5}=0\)

\(\frac{11}{15}x-\frac{2}{5}=0\)

\(\frac{11}{15}x=\frac{2}{5}\)

x = \(\frac{2}{5}:\frac{11}{15}\)

x = \(\frac{6}{11}\)

16 tháng 8 2017

( 2x - 3 )( 6-2x ) = 0 

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\6-2x=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=3\\2x=6\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=3\end{cases}}}\)

                                                 Xong rùi :3 Chúc bạn hok thật tốt nhé ^_^ 

16 tháng 7 2018

a) 3x - 2 = 0    =>   3x = 2    => x = 2/3

b) 2x - 1 = 0     =>  2x = 1      =>  x = 1/2

c) 5 ( 4+2x) = 8+5x

<=> 20 + 10x = 8 + 5x

<=> 10x - 5x = 8 - 20

<=>  5x  =  -12

x = -12/5

d) \(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x=6-\frac{4}{5}x\)

\(\frac{3}{4}x+\frac{4}{5}x=6-\frac{1}{2}\)

\(\frac{31}{20}x=\frac{11}{2}\)

\(x=\frac{11}{2}:\frac{31}{20}=\frac{110}{31}\)

e) 3 + 2x = 4 - 8x

<=> 2x + 8x = 4 - 3

10 x = 1

x = 1/10

\(5+\frac{1}{2}\left(x+5\right)=3\)

\(\frac{1}{2}\left(x+5\right)=3-5=-2\)

\(x+5=-2:\frac{1}{2}=-4\)

\(x=-4-5=1\)

Vậy ......

16 tháng 7 2018

a, 3x - 2 = 0

=> 3x = 2

=> x = 2/3

vậy_

1 tháng 3 2020

a) \(2^{4x+1}-8^{x+2}=0\)\(\Leftrightarrow2^{4x+1}-2^{3\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2^{4x+1}-2^{3x+6}=0\)\(\Leftrightarrow2^{4x+1}=2^{3x+6}\)

\(\Leftrightarrow4x+1=3x+6\)\(\Leftrightarrow4x-3x=6-1\)\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

b) \(3^2.9^{2x}=27^{x+3}\)\(\Leftrightarrow3^2.3^{2.2x}=3^{3\left(x+3\right)}\)\(\Leftrightarrow3^2.3^{4x}=3^{3x+9}\)

\(\Leftrightarrow3^{2+4x}=3^{3x+9}\)\(\Leftrightarrow2+4x=3x+9\)\(\Leftrightarrow4x-3x=9-2\)\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy \(x=7\)

c) \(8^{2x}.64^2=16^{x+4}\)\(\Leftrightarrow2^{3.2x}.2^{6.2}=2^{4\left(x+4\right)}\)\(\Leftrightarrow2^{6x}.2^{12}=2^{4\left(x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow2^{6x+12}=2^{4x+16}\)\(\Leftrightarrow6x+12=4x+16\)\(\Leftrightarrow6x-4x=16-12\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

8 tháng 7 2016

các bn ấy ko rảnh đâu vì đang làm đềbucminh

8 tháng 7 2016

đề j vậy

19 tháng 6 2017

(2x-3)( 3/4x+1) = 0

=> 2x-3= 0 hoặc 3/4x +1 = 0

=> 2x= 3 hoặc 3/4x = -1

=> x=3/2 hoặc x= -4/3

(5x-1)(2x-1/3) = 0

=> 5x-1 = 0 hoặc 2x-1/3 = 0

5x =1 hoặc 2x=1/3

x=1/5 hoặc x= 1/6

19 tháng 6 2017

x=1/5 hoac x=1/6

30 tháng 4 2017

=>x+1/2=0

x=0-1/2=-1/2

hoặc

2/3-2x=0

2x=2/3-0=2/3

x=2/3:2

x=2/3x1/2

x=1/3

vậy x=-1/2 hoặc 1/3

30 tháng 4 2017

\(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\)hoặc \(x=\frac{1}{3}\)

8 tháng 8 2018

\(\left|2x\right|+2x=0\)

\(\Rightarrow\left|2x\right|=-2x\)

\(\Rightarrow2x\le0\)

\(\Rightarrow x\le0\)

Vậy \(x\le0\)

\(\left(x-1\right).\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

\(\left|x-3\right|+x-3=0\)

\(\left|x-3\right|=-x+3\)

\(\left|x-3\right|=-\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\le0\)

\(\Rightarrow x\le3\)

Vậy \(x\le3\)

\(\left(x+1\right)^3=\left(x+1\right)^5\)

\(\left(x+1\right)^5-\left(x+1\right)^3=0\)

\(\left(x+1\right)^3.\left[\left(x+1\right)^2-1\right]=0\)

\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^3=0\\\left(x+1\right)^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}}\)hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;-2\right\}\)

\(\left(x-2\right)^3=2^9\)

\(\left(x-2\right)^3=\left(2^3\right)^3\)

\(\Rightarrow x-2=2^3\)

\(x=8+2\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

Câu 6 tương tự câu 4

Tham khảo nhé~

P/S: nên chia nhỏ đăng thành nhiều bài khác nhau