K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

j, <=> 2x + 2 = 5x - 7 <=> -3x = -9 <=> x = 3

k, 2x + 6 = 0 <=> 2x = -6 <=> x = -3 

l, <=> 4x + 2 - 3x + 6 = 12 - 8x -12x 

<=> x + 8 = -20x + 12 <=> 21x = 4 <=> x = 4/21 

25 tháng 1 2022

Tách nhỏ câu hỏi ra bạn

Bài 1: 

a) Ta có: \(2\left(3-4x\right)=10-\left(2x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow6-8x-10+2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-6x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=-11\)

hay \(x=\dfrac{11}{6}\)

b) Ta có: \(3\left(2-4x\right)=11-\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6-12x-11+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-9x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-9x=6\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)

ĐKXĐ: x<>2

\(PT\Leftrightarrow\dfrac{-x-3}{x-2}=-\dfrac{3}{2}\)

=>\(\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{3}{2}\)

=>3x-6=2x+6

=>x=12

13 tháng 9 2023

Câu bloading...  

28 tháng 2 2021

`4)(2x-5)/5-(x+3)/3=(2-3x)/2-x-2`

`<=>6(2x-5)-10(x+3)=15(2-3x)-30x-60`

`<=>12x-30-10x-30=30-45x-30x-60`

`<=>2x-60=-30-75x`

`<=>77x=30`

`<=>x=30/77`

Vậy `S={30/77}`

`12)(x^2-3x)^2-2(x^2-3)=8`

`<=>x^4+9x^2-6x^3-2x^2+6-8=0`

`<=>x^4-6x^3+7x^2-2=0`

`<=>x^4-x^3-5x^3+5x^2+2x^2-2x+2x-2=0`

`<=>x^3(x-1)-5x^2(x-1)+2x(x-1)+2(x-1)=0`

`<=>(x-1)(x^3-5x^2+2x+2)=0`

`<=>(x-1)(x^3-x^2-4x^2+4x-2x+2)=0`

`<=>(x-1)[x^2(x-1)-4x(x-1)-2(x-1)]=0`

`<=>(x-1)^2(x^2-4x-2)=0`

`<=>(x-1)^2[(x-2)^2-6]=0`

`<=>(x-1)(x-2-\sqrt{6})(x-2+\sqrt{6})=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=2-\sqrt{6}\\x=2+\sqrt{6}\end{array} \right.$

28 tháng 2 2021

Yeahhhhh!!!!!!! Xong bài rồi :>> Cảm ơn anh nhiều nha, có một bài này mà phải hỏi bao nhiêu ngày bao nhiêu lần mới hết UwU

28 tháng 2 2021

`x(x-1)(x+1)(x+2)=24`

`<=>[x(x+1)][(x-1)(x+2)]=24`

`<=>(x^2+x)(x^2+x-2)=24`

`<=>(x^2+x-1)^2=25`

`+)x^2+x-1=5`

`<=>x^2+x-6=0`

`<=>x^2-2x+3x-6=0`

`<=>x(x-2)+3(x-2)=0`

`<=>(x-2)(x+3)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=-3\end{array} \right.$

`+)x^2+x-1=-5`

`<=>x^2+x+4=0`

`<=>(x+1/2)^2+15/4=0` vô lý

Vậy `S={2,3}`

28 tháng 2 2021

`11)4x^2+4-8x=9(x-2)^2`

`<=>4(x^2-2x+1)=9(x-2)^2`

`<=>(2x-2)^2=(3x-6)^2`

`<=>(3x-6-2x+2)(3x-6+2x-2)=0`

`<=>(x-4)(5x-8)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=4\\x=\dfrac{8}{5}\end{array} \right.$

Vậy `S={4,5/8}`

24 tháng 3 2017

a/ 4x + 20 = 0

⇔4x = -20

⇔x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}

b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2

⇔2x – 3x = -3+2+3

⇔-2x = 2

⇔x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
 

24 tháng 3 2017

câu tiếp theo

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

  • 3x – 2 = 0 => x = 3/2
  • 4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}


 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.

23 tháng 2 2021

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

23 tháng 2 2021

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

2) Ta có: \(19-\left(x-5\right)^3=x\left(3-x^2\right)-24\left(x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow19-\left(x^3-15x^2+75x-125\right)=3x-x^3-24x+144\)

\(\Leftrightarrow19-x^3+15x^2-75x+125=-x^3-21x+144\)

\(\Leftrightarrow-x^3+15x^2-75x+144+x^3+21x-144=0\)

\(\Leftrightarrow15x^2-54x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(15x-54\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\15x-54=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\15x=54\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{18}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{0;\dfrac{18}{5}\right\}\)

3) Ta có: \(x\left(5-x\right)\left(x+5\right)-4x\left(x+5\right)=2x+1-\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x\left(5-x\right)\left(5+x\right)-4x\left(x+5\right)=2x+1-\left(4x^2-4x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(25-x^2\right)-4x^2-20x=2x+1-4x^2+4x-1\)

\(\Leftrightarrow25x-x^3-4x^2-20x-2x-1+4x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-x^3-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên x=0

Vậy: S={0}

7) Ta có: \(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+3}{63}=\dfrac{x+5}{61}+\dfrac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{65}+1+\dfrac{x+3}{63}+1=\dfrac{x+5}{61}+1+\dfrac{x+7}{59}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{63}=\dfrac{x+66}{61}+\dfrac{x+66}{59}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{63}-\dfrac{x+66}{61}-\dfrac{x+66}{59}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{59}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{59}\ne0\)

nên x+66=0

hay x=-66

Vậy: S={-66}