K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

x(x+1)(x2+x+1)=42

<=> x4 + 2x3 + 2x2 + x - 42 = 0

<=> (x4 - 2x3) + (4x3 - 8x2) + (10x2 - 20x) + (21x - 42) = 0

<=> (x - 2)(x3 + 4x2 + 10x + 21) = 0

<=> (x - 2)[(x3 + 3x2) + (x2 + 3x) + (7x + 21)] = 0

<=> (x - 2)(x + 3)(x2 + x + 7) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

15 tháng 10 2016

lớp 8 nha

2 tháng 3 2018

Sử dụng định lí Vi-ét:

\(\frac{2}{x_1}+\frac{2}{x_2}=3\Leftrightarrow\frac{2\left(x_1+x_2\right)}{x_1.x_2}=3\)(*)

Tính ∆' tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Sau đó bạn viết định lí Vi-ét và áp dụng và (*) 

Kết hợp cả hai điều kiện lại là ra kết quả đúng.

4 tháng 3 2018

Cảm ơn ạ

11 tháng 5 2020

a) \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4.\left(-m^2+m-2\right)=5m^2-6m+9=4m^2+\left(m-3\right)^2>0\)

nên phương trình ( 1 ) luôn có hai nghiệm phân biệt

b) PT ( 1 ) có hai nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\P< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4m^2+\left(m-3\right)^2\ge0\\-m^2+m-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\forall m}\)

1 tháng 12 2018

Đề sai !!!

Đề : x1 < x2

Mà lại có x1 - x2 = 6 ???