Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.
a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.
b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.
x(x+1)(x2+x+1)=42
<=> x4 + 2x3 + 2x2 + x - 42 = 0
<=> (x4 - 2x3) + (4x3 - 8x2) + (10x2 - 20x) + (21x - 42) = 0
<=> (x - 2)(x3 + 4x2 + 10x + 21) = 0
<=> (x - 2)[(x3 + 3x2) + (x2 + 3x) + (7x + 21)] = 0
<=> (x - 2)(x + 3)(x2 + x + 7) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)
Đáp án là B
x –2y = 2 ⇒ a = 1; b = -2; c = 2
A. 2x – 2y = 2 ⇒ a' = 2; b' = -2; c = 2
⇒ hpt có 1 nghiệm duy nhất
B. -2x + 4y - 4 = 0 ⇔ -2x + 4y = 4 ⇒ a' = -2; b' = 4; c' = 4
⇒ hpt vô nghiệm
C. 2y = -2x – 4 ⇔ 2x + 2y = -4 ⇒ a' = 2; b'= 2; c' = -4
⇒ hpt có 1 nghiệm duy nhất
D. y = 2x – 4 ⇔ -2x + y = -4 ⇒ a' = -2; b' = 1; c' = -4
⇒ hpt có vô số nghiệm
Đáp án C
Phương trình 2 x + y 2 - 1 = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn.
Phương trình 4x + 0y – 6 = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn
Đáp án: A
Giải Phương trình bậc nhất một ẩn, Olm hướng dẫn các em làm từng bước cụ thể như sau:
Bước 1: Thu gọn biểu thức nếu có thể theo quy tắc thực hiện phép tính.
Bước 2: Chuyển vế đổi dấu (chuyển tất cả các thành phần có chứa ẩn về một vế, vế kia là hằng số)
Bước 3: Tìm được ẩn theo theo quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bước 4 kết luận.