Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+3y-2z}{\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{3}-2\cdot\dfrac{1}{4}}=\dfrac{36}{1}=36\)
Do đó: x=18; y=12; z=9
a) \(A=2x^2-\dfrac{1}{3}y\)
A= \(\left(2-\dfrac{1}{3}\right)\)\(x^2y\)
A=\(\dfrac{5}{3}\)\(x^2y\)
Tại \(x=2;y=9\) ta có
A=\(\dfrac{5}{3}\).(2)\(^2\).9 = \(\dfrac{5}{3}\).4 .9 = 60
Vậy tại \(x=2;y=9\) biểu thức A= 60
b) P=\(2x^2+3xy+y^2\) (\(y^2\) là 1\(y^2\) nha bạn)
P=\(\left(2+3+1\right)\left(x^2.x\right)\left(y.y^2\right)\)
P= 6\(x^3y^3\)
Tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) ta có
P= 6.\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\) = 6.\(\left(-\dfrac{1}{8}\right).\dfrac{8}{27}\) = \(-\dfrac{2}{9}\)
Vậy tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) biểu thức P= \(-\dfrac{2}{9}\)
c)\(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)
=\(\left((-\dfrac{1}{2}).\dfrac{2}{3}\right)\left(x.x^3\right).y^2\)
=\(-\dfrac{1}{3}\)\(x^4y^2\)
Tại \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\)ta có
\(-\dfrac{1}{3}\).\(\left(2\right)^4.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=-\dfrac{1}{3}.16.\dfrac{1}{16}=-\dfrac{1}{3}\)
\(\)Vậy \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\) biểu thức \(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)= \(-\dfrac{1}{3}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA
d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+3y-2z}{\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{3}-2\cdot\dfrac{1}{4}}=\dfrac{36}{1}=36\)
Do đó: x=18; y=12; z=9
a) Thay x + 3y - 2z vào biểu thức ta có:
\(\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3(y + 2)}{3 . 4} = \dfrac{2(z - 2)}{2 . 3}\) = \(\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3x + 6}{12} = \dfrac{2z - 4}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhua ta có:
\(\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3y + 6}{12} = \dfrac{2z - 4}{6} = \dfrac{x - 1}{3}+ \dfrac{3y + 6}{12} -\dfrac{2z - 4}{6}\)
=\(\dfrac{x - 1 + 3y + 6 - 2z + 4}{3 + 12 -6} \) = \(\dfrac{(x + 3y - 2z) + ( -1 + 6 +4)}{3 + 12 - 6} \)
=\(\dfrac{36 + 9}{9}\) = 5
=> \(\dfrac{x - 1}{3} =\) 5 => x - 1 = 5.3 =15 => x = 5+1 = 6
=>
=>
Vậy ...
(Bạn dựa theo cách này và lm những bài tiếp nhé!)
a) Do \(\left|1+2x\right|\ge0\Rightarrow\dfrac{-1}{4}\left|1+2x\right|\le0\)
\(\Rightarrow A=2,25-\dfrac{1}{4}\left|1+2x\right|\le2,25\)
\(maxA=2,25\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
b) Do \(\left|2x-3\right|\ge0\Rightarrow3+\dfrac{1}{2}\left|2x-3\right|\ge3\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{2}\left|2x-3\right|}\le\dfrac{1}{3}\)
\(maxB=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
\(A=\left(3x^4y^2-\dfrac{1}{2}x^4y^2\right)+\left(\dfrac{1}{2}xy^5+5xy^5\right)+\left(\dfrac{-3}{4}x^2y^3-\dfrac{1}{4}x^2y^3\right)=\dfrac{11}{4}x^4y^2+\dfrac{26}{5}xy^5-x^2y^3\)
Bậc là 6
4: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x-y-z}{8-12-15}=\dfrac{38}{-19}=-2\)
Do đó: x=-16; y=-24; z=-30
\(a,\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{27}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Rightarrow x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\\ b,\Rightarrow\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2x-1}:\left(\dfrac{3}{2}\right)^9=\left(\dfrac{3}{2}\right)^4\\ \Rightarrow2x-1-9=4\\ \Rightarrow2x=14\Rightarrow x=7\\ c,\Rightarrow2^{x-1}+2^{x+2}=9\cdot2^5\\ \Rightarrow2^{x-1}\left(1+2^3\right)=9\cdot2^5\\ \Rightarrow2^{x-1}\cdot9=9\cdot2^5\\ \Rightarrow2^{x-1}=2^5\Rightarrow x-1=5\Rightarrow x=6\\ d,\Rightarrow\left(2x+1\right)^2=12+69=81\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=9\\2x+1=-9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\end{matrix}\right.\)
a: \(2\left|3-2x\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)
=>\(2\left|2x-3\right|=2\)
=>|2x-3|=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\2x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
b: \(x^2\left(2^x-6\right)-2x^3=0\)
=>\(x^2\left(2^x-6-2x\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\2^x-6-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\)
\(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|+\left|x+\dfrac{1}{3}\right|+\left|x+\dfrac{1}{4}\right|=4x\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\dfrac{1}{2}\right|\ge0\\\left|x+\dfrac{1}{3}\right|\ge0\\\left|x+\dfrac{1}{4}\right|\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{2}\right|+\left|x+\dfrac{1}{3}\right|+\left|x+\dfrac{1}{4}\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow4x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}+x+\dfrac{1}{3}+x+\dfrac{1}{4}=4x\)
\(\Leftrightarrow3x+1=4x\)
\(\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)
Vậy ..
`(2x + 1)^2 = 1/4`
`=> (2x+1)^2 = (1/2)^2`
`=> 2x + 1 = 1/2` hoặc `2x + 1 = -1/2`
`=> 2x = 1/2 - 1` hoặc `2x = -1/2 - 1`
`=> 2x = -1/2` hoặc `2x = -3/2`
`=> x = -1/2 : 2` hoặc `x = -3/2 : 2`
`=> x = -1/2 .1/2` hoặc `x = -3/2 . 1/2`
`=> x = -1/4` hoặc `x = -3/4`
Vậy ...
TH1: \(\left(2x+1\right)^2\)\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\) TH2: \(\left(2x+1\right)^2=\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)
Suy ra: \(2x+1=\dfrac{1}{2}\) Suy ra: \(2x+1=\dfrac{-1}{2}\)
\(2x=\dfrac{1}{2}-1\) \(2x=\dfrac{-1}{2}-1\)
\(2x=\dfrac{-1}{2}\) \(2x=\dfrac{-3}{2}\)
\(x=\dfrac{-1}{2}:2\) \(x=\dfrac{-3}{2}:2\)
\(x=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\) \(x=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{-1}{4}\) \(x=\dfrac{-3}{4}\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{-3}{4}|\dfrac{-1}{4}\right\}\)