\(\frac{2x+7}{3}-\frac{x-2}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

a.(x+2)2-x(x+2)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+2)(x-2-x)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+2)*2=0

\(\Leftrightarrow\)x+2=0

\(\Leftrightarrow\)x=-2

vay s={-2}

b.\(\frac{2x+7}{3}\)-\(\frac{x-2}{4}\)=2

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4\left(2x+7\right)}{12}\)+\(\frac{-3\left(x-2\right)}{12}\)=\(\frac{24}{12}\)

\(\Leftrightarrow\)8x+28-3x+6=24

\(\Leftrightarrow\)5x=-10

\(\Leftrightarrow\)x=-2

vay s={-2}

c.|x+5|=3x+1

neu x+5\(\ge\)0 thi |x+5|=x+5

\(\Leftrightarrow\)x\(\ge\)-5

ta co phuong trinh

x+5=3x+1

\(\Leftrightarrow\)-2x=-4

\(\Leftrightarrow\)x=2( thoa man dieu kien x\(\ge\)-5)

neu x+5<0 thi |x+5|=5-x

\(\Leftrightarrow\)x<-5

ta co phuong trinh

5-x=3x+1

\(\Leftrightarrow\)-4x=-4

\(\Leftrightarrow\)x=1 (k thoa man dieu kien x<5)

vay s={2}

chuc bn hoc totbanh

11 tháng 5 2019

a, -2

b, -2

c, 2

NV
3 tháng 4 2019

Bạn đưa quá nhiều bài 1 lúc nên người ta giải được cũng chẳng ai muốn giải đâu, vì nhìn vào đã thấy ngộp rồi. Kinh nghiệm là muốn được giải quyết nhanh thì chỉ đăng 2-3 bài 1 lúc thôi

Bài 1:

a/ \(11-\left(2x+3\right)=3\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow11-2x-3=3x-12\)

\(\Leftrightarrow5x=20\)

\(\Rightarrow x=4\)

b/ \(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)=19-2x\)

\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x\)

\(\Leftrightarrow8x=-6\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\)

c/

\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{x}{6}-x\)

\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x-6x\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

NV
3 tháng 4 2019

d/

\(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

\(\Leftrightarrow5\left(5x+2\right)-10\left(8x-1\right)=6\left(4x+2\right)-150\)

\(\Leftrightarrow79x=158\)

\(\Rightarrow x=2\)

e/

\(\frac{2-6x}{5}-\frac{2+3x}{10}=7-\frac{6x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2-6x\right)-2\left(2+3x\right)=140-5\left(6x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow0=-121\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

f/

\(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=2x+\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x+2\right)-\left(3x+1\right)=12x+10\)

\(\Leftrightarrow6x=-5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{6}\)

18 tháng 4 2020

1)

a)

\(2x+5=20+3x\\ \Leftrightarrow2x+5-20-3x=0\\ \Leftrightarrow-x-15=0\\ \Rightarrow x=-15\)

b)

\(2.5y+1.5=2.7y-1.5c\cdot2t-\frac{3}{5}=\frac{2}{3}-t\\ \Leftrightarrow2.5y+1.5-2.7y+3ct+\frac{3}{5}-\frac{2}{3}+t=0\\ \Leftrightarrow-0.2y+\frac{43}{30}+3ct+t=0\)

2)

a)

\(\frac{5x-4}{2}=\frac{16x+1}{7}\\ \Leftrightarrow\frac{35x-28}{14}-\frac{32x+2}{14}=0\\ \Leftrightarrow\frac{35x-28-32x-2}{14}=0\\ \Leftrightarrow\frac{3x-30}{14}=0\\ \Rightarrow3x-30=0\\ \Rightarrow x=10\)

b)

\(\frac{12x+5}{3}=\frac{2x-7}{4}\\ \Leftrightarrow\frac{48x+20}{12}-\frac{6x-21}{14}=0\\ \Leftrightarrow\frac{48x+20-6x+21}{12}=0\\ \Leftrightarrow\frac{42x+41}{12}=0\\ \Rightarrow42x+41=0\\ \Rightarrow x=-\frac{41}{42}\)

18 tháng 4 2020

3)

a)

\(\left(x-1\right)^2-9=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1-3\right)\cdot\left(x-1+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\cdot\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5) b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2 e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\) f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\) g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\) h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\) i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Phương trình bậc nhất

Bài 1: Giải các phương trình sau :

a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)

b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x

c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x

d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2

e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)

f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)

g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)

h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)

i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)

j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)

Dạng 2: Phương trình tích

Bài 2: Giải phương trình sau :

a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)

b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)

c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0

d) (x + 1)2 - 4x2 = 0

e) (2x + 5)2 = (x + 3)2

f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9

g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2

h) x2 - 6x + 8 = 0

i) x2 + 3x + 2 = 0

j) 2x2 - 5x + 3 = 0

k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9

l) (x - 2)2 - x + 2 = 0

Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 3: Giải phương trình sau :

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

0
7 tháng 3 2019

1. Thay x = -5 vào phương trình

\(-10m=\frac{1}{2m}+30\Rightarrow-10m-\frac{1}{2m}-30=0\Rightarrow\frac{20m^2-1-60m}{2m}=0\)

\(\Rightarrow20m^2-60m-1=0\Rightarrow20\left(m^2-3m+\frac{9}{4}\right)=46\Rightarrow\left(m-\frac{3}{2}\right)^2=46\)

\(\Rightarrow m-\frac{3}{2}=\sqrt{46}\Rightarrow m=\sqrt{46}+\frac{3}{2}\)

2) Tìm nghiệm của phương trình

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)=3\), có nghiệm của \(6x-5m=3+3m\) gấp 3 lần, bài toán lại quay trở về giống như bài trên

7 tháng 3 2019

3.a)\(\Leftrightarrow9x^2+54x-9x^2+6x-1=1\)

\(\Leftrightarrow60x=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{30}\)

Vậy pt có tập nghiệm là S=\(\left\{\frac{1}{30}\right\}\).

b)\(\Leftrightarrow32x-16x^2-16x^2+40x-25=2\)

\(\Leftrightarrow-32x^2+72x-27=0\)

\(\Leftrightarrow32x^2-72x+27=0\)

Có: \(\Delta=\left(-72\right)^2-4.32.27=1728\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{72+\sqrt{1728}}{64}\\x_2=\frac{72-\sqrt{1728}}{64}\end{matrix}\right.\)

c) Δ\(=\left(-7\right)^2+4.3=\sqrt{61}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{7+\sqrt{61}}{6}\\x_2=\frac{7-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)

Câu hỏi của Nguyễn Kim Oanh - Địa lý lớp 0 | Học trực tuyến

Câu trả lời thứ 800.

30 tháng 4 2020

bài 1: 

a) ĐKXĐ: x khác 0; x khác -1

 \(\frac{x-1}{x}+\frac{1-2x}{x^2+x}=\frac{1}{x+1}\)

<=> \(\frac{x-1}{x}+\frac{1-2x}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x+1}\)

<=> (x - 1)(x + 1) + 1 - 2x = x

<=> x^2 - 2x = x

<=> x^2 - 2x - x = 0

<=> x^2 - 3x = 0

<=> x(x - 3) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 0 + 3

<=> x = 0 (ktm) hoặc x = 3 (tm)

=> x = 3

b) ĐKXĐ: x khác +-3; x khác -7/2

\(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\)

<=> \(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

<=> 13(x + 3) + (x - 3)(x + 3) = 6(2x + 7)

<=> 13x + 30 + x^2 = 12x + 42

<=> 13x + 30 + x^2 - 12x - 42 = 0

<=> x - 12 + x^2 = 0

<=> (x - 3)(x + 4) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 4 = 0

<=> x = 0 + 3 hoặc x = 0 - 4

<=> x = 3 (ktm) hoặc x = -4 (tm)

=> x = -4

c) ĐKXĐ: x khác +-1

\(\frac{x}{x-1}-\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

<=> x(x + 1) - 2x = 0

<=> x^2 + x - 2x = 0

<=> x^2 - x = 0

<=> x(x - 1) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 0 + 1

<=> x = 0 (tm) hoặc x = 1 (ktm)

=> x = 0

d) \(\frac{x^2+2x}{x^2+1}-2x=0\)

<=> \(\frac{x\left(x+2\right)}{x^2+1}-2x=0\)

<=> x(x + 2) - 2x(x^2 + 1) = 0

<=> x^2 - 2x^3 = 0

<=> x^2(1 - 2x) = 0

<=> x^2 = 0 hoặc 1 - 2x = 0

<=> x = 0 hoặc -2x = 0 - 1

<=> x = 0 hoặc -2x = -1

<=> x = 0 hoặc x = 1/2

30 tháng 4 2020

bài 2: 

(x - 1)(x^2 + 3x - 2) - (x^3 - 1) = 0

<=> x^3 + 3x^2 - 2x - x^2 - 3x + 2 - x^2 + 1 = 0

<=> 2x^2 - 2x - 3x + 3 = 0

<=> 2x(x - 1) - 3(x - 1) = 0

<=> (2x - 3)(x - 1) = 0

<=> 2x - 3 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> 2x = 0 + 3 hoặc x = 0 + 1

<=> 2x = 3 hoặc x = 1

<=> x = 3/2 hoặc x = 1

bài 3:

(x^3 + x^2) + (x^2 + x) = 0

<=> x^3 + x^2 + x^2 + x = 0

<=> x^3 + 2x^2 + x = 0

<=> x(x^2 + 2x + 1) = 0

<=> x(x + 1)^2 = 0

<=> x = 0 hoặc x + 1 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 0 - 1

<=> x = 0 hoặc x = -1

29 tháng 3 2020

1) Ta có : \(4x+20=0\)

=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

2) Ta có : \(3x+15=30\)

=> \(3x=15\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)

=> \(8x-2x=11+7=18\)

=> \(6x=18\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)

=> \(2x+144-4x=100\)

=> \(-2x=-44\)

=> \(x=22\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)

5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

=> \(2x-3+5=4x+12\)

=> \(-2x=10\)

=> \(x=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

29 tháng 3 2020

1) 4x+20=0

\(\Leftrightarrow\) 4x=-20

\(\Leftrightarrow\) x=-5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}

2) 3x+15=30

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

3) 8x-7=2x+11

\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7

\(\Leftrightarrow\) 6x=18

\(\Leftrightarrow\) x=3

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}

4) 2x+4(36-x)=100

\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100

\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100

\(\Leftrightarrow\) -2x=-44

\(\Leftrightarrow\) x=22

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}

5) 2x-(3-5x)=4(x+3)

\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12

\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

6) 3x(x+2)=3(x-2)2

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12

\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12

\(\Leftrightarrow\) 18x=12

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)