Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a.
ĐKXĐ: \(x\ne\left\{1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{x-1}=\dfrac{4}{x-3}+\dfrac{4}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{4}{x-3}\Leftrightarrow3\left(x-3\right)=4\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow3x-9=4x-4\Rightarrow x=-5\)
b.
ĐKXĐ: \(x\ne\left\{-1;2\right\}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x+1}=\dfrac{3}{2-x}+\dfrac{1}{2-x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x+1}=\dfrac{4}{2-x}\Leftrightarrow5\left(2-x\right)=4\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow10-2x=4x+4\Leftrightarrow6x=6\Rightarrow x=1\)
1c.
ĐKXĐ: \(x\ne\left\{2;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)=-3x\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x=0\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
2a.
\(\Leftrightarrow-4x^2-5x+6=x^2+4x+4\)
\(\Leftrightarrow5x^2+9x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
2b.
\(2x^2-6x+1=0\Rightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt{7}}{2}\)
b)
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;3;\dfrac{1}{2}\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{x+4}{2x^2-5x+2}+\dfrac{x+1}{2x^2-7x+3}=\dfrac{2x+5}{2x^2-7x+3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x-2\right)}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)
Suy ra: \(x^2-3x+4x-12+x^2-2x+x-2=2x^2-4x+5x-10\)
\(\Leftrightarrow2x^2-14=2x^2+x-10\)
\(\Leftrightarrow2x^2-14-2x^2-x+10=0\)
\(\Leftrightarrow-x-4=0\)
\(\Leftrightarrow-x=4\)
hay x=-4(nhận)
Vậy: S={-4}
a:Sửa đề: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)
=>3x-9-10x+2=-4
=>-7x-7=-4
=>-7x=3
=>x=-3/7
b: =>\(\dfrac{5-x}{4x\left(x-2\right)}+\dfrac{7}{8x}=\dfrac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{8\left(x-2\right)}\)
=>\(2\left(5-x\right)+7\left(x-2\right)=4\left(x-1\right)+x\)
=>10-2x+7x-14=4x-4+x
=>5x-4=5x-4
=>0x=0(luôn đúng)
Vậy: S=R\{0;2}
a: Ta có: \(4x-2\left(1-x\right)=5\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow4x-2+2x=5x-20\)
\(\Leftrightarrow x=-18\)
b: Ta có: \(\dfrac{x}{6}+\dfrac{1-3x}{9}=\dfrac{-x+1}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x+4\left(1-3x\right)=3\left(-x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow6x+4-12x=-3x+3\)
\(\Leftrightarrow-3x=-1\)
hay \(x=\dfrac{1}{3}\)
c: Ta có: \(\left(x+2\right)^2-3\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;5\right\}\)
\(\dfrac{6x+1}{x^2-7x+10}+\dfrac{5}{x-2}=\dfrac{3}{x-5}\)
=>\(\dfrac{6x+1}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{5}{x-2}=\dfrac{3}{x-5}\)
=>\(6x+1+5\left(x-5\right)=3\left(x-2\right)\)
=>6x+1+5x-25-3x+6=0
=>8x-18=0
=>8x=18
=>\(x=\dfrac{9}{4}\left(nhận\right)\)
b: Đề thiếu vế phải rồi bạn
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;3\right\}\)
\(\dfrac{1}{3-x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x^2-2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{x-3}-\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{x}{x-3}=\dfrac{-\left(x-1\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
=>\(\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
=>\(\left(x+1\right)^2+x-3=\left(x-1\right)^2\)
=>\(x^2+2x+1+x-3=x^2-2x+1\)
=>\(3x-2=-2x+1\)
=>5x=3
=>\(x=\dfrac{3}{5}\left(nhận\right)\)
a) Ta có: \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{12}=\dfrac{4\left(3-2x\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}\)
\(\Leftrightarrow4x+2-3x+6=12-8x-12x\)
\(\Leftrightarrow x+8-12+20x=0\)
\(\Leftrightarrow21x-4=0\)
\(\Leftrightarrow21x=4\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{21}\right\}\)
Hình như em viết công thức bị lỗi rồi. Em cần chỉnh sửa lại để được hỗ trợ tốt hơn!
Với \(x=0\) không phải nghiệm
Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:
\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý
b.
Đặt \(x+3=t\)
\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)
\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)
Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.
a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)
\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)
\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)
\(\Leftrightarrow-7x=94\)
hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)
b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)
\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)
\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)
\(\Leftrightarrow12x=31\)
hay \(x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)
c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=0\)
hay x=0
Vậy: S={0}
d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)
nên x+101=0
hay x=-101
Vậy: S={-101}
a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)
Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt
b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt
c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)
Vậy x = 3 là nghiệm của pt
d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)
Vậy x = -101 là nghiệm của pt
e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
Viết lại đề của câu a đi bạn, có gì đó sai sai, hai ẩn một phương trình thì vô số nghiệm rồi
Nếu đề bài câu a thay y bằng x cho nó thành pt 1 ẩn \(x\ne0\)
a/ Đặt \(\dfrac{x}{3}+\dfrac{4}{x}=a\Rightarrow\dfrac{x^2}{9}+\dfrac{16}{x^2}+\dfrac{8}{3}=a^2\Rightarrow\dfrac{x^2}{9}+\dfrac{16}{x^2}=a^2-\dfrac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{3}+\dfrac{48}{x^2}=3\left(\dfrac{x^2}{9}+\dfrac{16}{x^2}\right)=3a^2-8\)
Pt đã cho trở thành:
\(3a^2-8=5a\Leftrightarrow3a^2-5a-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\\a=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
TH1: \(\dfrac{x}{3}+\dfrac{4}{x}=-1\Leftrightarrow x^2+3x+12=0\) (vô nghiệm)
TH2: \(\dfrac{x}{3}+\dfrac{4}{x}=\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow x^2-8x+12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)
b/ Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm của pt đã cho, chia cả tử và mẫu của vế trái cho \(x^2\) ta được:
\(\dfrac{x+\dfrac{1}{x}}{\left(x-1+\dfrac{1}{x}\right)^2}=2\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=2\left(x+\dfrac{1}{x}-1\right)^2\)
Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=a\) \(\Rightarrow a=2\left(a-1\right)^2\Leftrightarrow2a^2-5a+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
TH1: \(x+\dfrac{1}{x}=2\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Rightarrow x=1\)
TH2: \(x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2x^2-x+2=0\) (vô nghiệm)
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=1\)