K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

\(4x-\dfrac{2}{3}=0\\ \Leftrightarrow4x=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{\dfrac{2}{3}}{4}=\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow S=\left\{\dfrac{1}{6}\right\}\\ 3-\dfrac{3}{5}x=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{5}x=3\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{\dfrac{3}{5}}=5\\ \Rightarrow S=\left\{5\right\}\\ 2x+3=5\\ \Leftrightarrow2x=5-3=2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{2}=1\\ \Rightarrow S=\left\{1\right\}\)

8 tháng 2 2022

a, 4x = 2/3 <=> x = 1/6 

b, 3/5x = 3 <=> x = 5 

c, 2x = 2 <=> x = 1 

24 tháng 3 2017

a/ 4x + 20 = 0

⇔4x = -20

⇔x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}

b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2

⇔2x – 3x = -3+2+3

⇔-2x = 2

⇔x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
 

24 tháng 3 2017

câu tiếp theo

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

  • 3x – 2 = 0 => x = 3/2
  • 4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}


 

15 tháng 2 2020

Mấy cái này chuyển vế đổi dấu là xong í mà :3

1,

16-8x=0

=>16=8x

=>x=16/8=2

2, 

7x+14=0

=>7x=-14

=>x=-2

3,

5-2x=0

=>5=2x

=>x=5/2

Mk làm 3 cau làm mẫu thôi

Lúc đăng đừng đăng như v :>

chi ra khỏi ngt nản

từ câu 1 đến câu 8 cs thể làm rất dễ,bn tham khảo bài của bn muwaa r làm những câu cn lại

3 tháng 7 2016

a, 2(x+5)=x2+5x

=> 2x+10=x2+5x

=> 0=x2+5x-2x-10

=> x2+3x-10=0

=> x2+5x-2x-10=0

=> x(x+5)-2(x+5)=0

=> (x-2)(x+5)=0

=> x-2 =0 hoặc x+5 =0

=> x=2 hoặc x=-5

b, 4x2-25=(2x-5)(2x+7)

=> (2x)2-52=(2x-5)(2x+7)

=> (2x-5)(2x+5) - (2x-5)(2x+7)=0

=> (2x-5)(2x+5-2x-7)=0

=> (2x-5)(-2)=0

=> 2x-5=0

=> 2x=5

=> x =2,5

c, x3+x=0

=>x(x2+1)=0

=> x=0 hoặc x2+1=0

Mà x2+1 >= 1 nên x=0

d, Hình như là thiếu đề

3 tháng 7 2016

a,=2x+10=x2+5x

   =-x2-2x-5x+10=0

   =-x2-7x+10=0

   Delta=(-7)2-4.-1.10=89

x1=7+căn89/2      x2=7-căn 89/2

CÁC CÂU KHÁC TỰ GIẢI NHA bạn

21 tháng 4 2018

bai dai qua

21 tháng 4 2018

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

15 tháng 2 2020

20) -5-(x + 3) = 2 - 5x ⇔ -5 - x - 3 = 2 -5x ⇔ 4x = 10 ⇔ x = \(\frac{5}{2}\)

Vậy...

15 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/PCDykdb.jpg
20 tháng 3 2020

Ta có: 5x + 3x2 = 0 

<=> x(3x + 5) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+5=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\) Vậy S = {0; -5/3)

5(x2 - 2x) = (3 + 5x)(x - 1)

<=> 5x2 - 10x = 5x2 - 2x - 3

<=> 5x2 - 10x - 5x2 + 2x = -3

<=> -8x = -3

<=> x = 3/8 Vậy S = {3/8}

(4x + 3)2 = 4(x - 1)2

<=> (4x + 3)2 - (2x - 2)2 = 0

<=> (4x + 3 - 2x + 2)(4x +3 + 2x - 2) = 0

<=> (2x + 5)(6x + 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\6x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)  Vậy S = {-5/3; -1/6}

20 tháng 3 2020

a) 5x + 3.x2 = 0

<=>x . ( 5 + 3x ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\5+3.x=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\z=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Nghiệm cuối cùng là :{ 0;\(-\frac{5}{3}\)}

b) 5.( x2 - 2.x ) = ( 3 + 5.x ) . ( x- 1 )

<=>5.x2 - 10.x = 3.x -3 + 5.x2 - 5.x

<=> -10.x         = 3.x - 3-5.x 

<=> -10.x        = -2.x - 3

<=> -8.x          = -3

<=> x              = \(\frac{3}{8}\)

Vậy x = \(\frac{3}{8}\)

c) ( 4x + 3 )2 = 4. ( x - 1 )2 

<=> 16.x2 + 24.x + 9 = 4.( x2 -2.x + 1 )

<=> 16.x2+24.x + 9  = 4.x2 -8.x + 4

<=> 16.x2 +24.x + 9 -4.x2 + 8.x - 4= 0

<=> 12.x2 + 32.x + 5  = 0

<=> 12.x2 + 30.x + 2.x + 5 = 0

<=> 6.x . ( 2.x + 5 ) + 2.x + 5 =0

<=> ( 2.x + 5 ) . ( 6.x + 1 ) =0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2.x+5=0\\6.x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Nghiệm cuối cùng là : { \(-\frac{5}{2};-\frac{1}{6}\)}

18 tháng 4 2019

Ta có : 2x4 - 5x3 + 4x2 -5x +2 =0

<=> ( 2x4 +4x2 +2) - ( 5x3 + 5x)=0

<=> 2( x4+2x2+1) - 5x( x2 +1) =0

<=> 2 ( x2+1)2 - 5x( x2+1) =0

<=> (x2 +1) ( 2( x2 +1) -5x ) =0

<=> 2( x2 +1) -5x =0           ( vì x >_ 0 => x2 +1 >0)

<=>2x2 +2 -5x =0

<=> 2x2 +2 -4x-x =0

<=> (2x -4x) +( 2-x) =0

<=> 2x(x-2) -( x-2) =0

<=> (x-2) (2x-1) = 0

<=> x-2 =0 <=> x= 2 hoặc 2x-1 =0 <=> x= 1/2 

vậy x= 2 hoặc x= 1/2 

- học tốt -

30 tháng 4 2019

a, ( 8x + 5 )( 4x + 3 )( 2x + 1 ) = 9

<=> ( 8x + 5 )[ 2( 4x+3)] [ 4 ( 2x+1 )] = 9* 2 * 4

<=> (8x+5)(8x+6)(8x+4) = 72

Đặt 8x+5 = y ta có phương trình tương đương :

y ( y -1 ) ( y+1) = 72

......................

b, Tương tự phần a nhé

30 tháng 4 2019

c, x^3 + 5x^2 + 5x + 2=0 

<=> x^3 + 1 + 5x^2 + 5x + 1 = 0

<=> (x+1)(x^2 - x +1) + 5x ( x+1 ) + 1 =0

<=> (x+1 ) ( x^2+4x + 1) + 1 = 0