Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(f\left(x\right)=y=\frac{x^2+mx}{1-x}\Rightarrow y'=\frac{\left(2x+mx\right)\left(1-x\right)+\left(x^2+mx\right)}{\left(1-x\right)^2}=\frac{-x^2+2x+m}{\left(1-x\right)^2}\)\(\)\(\left(D=R/\left\{1\right\}\right)\)
Đặt \(g\left(x\right)=-x^2+2x+m\)\(\Rightarrow\)f(x) cùng dấu với y' trên D
Xét pt g(x)=0
\(\Delta'=m+1\), Hàm số có 2 điểm cực trì<=> pt có 2 nghiệm phân biệt khác 1
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\f\left(1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m>-1}\)
Khi đó 2 điểm cực trì là A(x1,f(x1) ) và B(x2, f(x2) )
Lại có \(f'\left(x_1\right)=\frac{\left(2x_1+m\right)\left(1-x_1\right)+\left(x_1^2+mx_1\right)}{\left(1-x_1\right)^2}=0\Rightarrow x_1^2+mx_1=-\left(2x_1+m\right)\left(1-x_1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x_1\right)=\frac{x_1^2+mx_1}{1-x_1}=-2x_1-m.\)
=>\(f\left(x_2\right)=-2x_2-m\)
Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị:
\(AB=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2+\left(y_1-y_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2+\left(2x_1-2x_2\right)^2}=|x_1-x_2|\sqrt{5}=10\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=20\)
A/d Vi-ét cho pt g(x)=0\(\Rightarrow4+4m=20\Leftrightarrow m=4\)
Vậy m=4
= -2³/3 + 2²/2 + 2.2 - [-(-1)³/3 + (-1)²/2 + 2.(-1)]
= -8/3 + 2 + 4 - 1/3 - 1/2 + 2
= 8 - 3 - 1/2
= 9/2
\(\int\limits^2_{-1}\left(-x^2+x+2\right)dx=\left(-\dfrac{x^3}{3}+\dfrac{x^2}{2}+2x\right)|^2_{-1}=\dfrac{9}{2}\)
d nhận \(\overrightarrow{u}=\left(1;-1;2\right)\) là 1 vtcp và (P) nhận \(\overrightarrow{n}=\left(1;2;-2\right)\) là 1 vtpt
Ta có: \(\overrightarrow{a}=\left[\overrightarrow{u};\overrightarrow{n}\right]=\left(-2;4;3\right)\)
\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{a};\overrightarrow{n}\right]=\left(-14;-1;-8\right)=-1\left(14;1;8\right)\)
Phương trình d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=-t\\z=2t+1\end{matrix}\right.\)
Gọi M là giao điểm d và (P), tọa độ M thỏa:
\(t+2\left(-t\right)-2\left(2t+1\right)+2=0\Rightarrow t=0\Rightarrow M\left(0;0;1\right)\)
Hình chiếu vuông góc của d lên (P) nhân (14;1;8) là 1 vtpt và đi qua M nên có dạng:
\(\dfrac{x}{14}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z-1}{8}\)
\(H=\int\limits^3_2\frac{1}{x^2\left(x+1\right)}dx\)
Sử dụng hệ số bất định để tách biểu thức tích phân:
\(\frac{1}{x^2\left(x+1\right)}=\frac{A}{x}+\frac{B}{x^2}+\frac{C}{x+1}=\frac{Ax\left(x+1\right)+B\left(x+1\right)+Cx^2}{x^2\left(x+1\right)}=\frac{\left(A+C\right)x^2+\left(A+B\right)x+B}{x^2\left(x+1\right)}\)
Đồng nhất 2 vế ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}A+C=0\\A+B=0\\B=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=-1\\B=C=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H=\int\limits^3_2\left(-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x+1}\right)dx=\left(-lnx-\frac{1}{x}+ln\left(x+1\right)\right)|^3_2=3ln2-2ln3+\frac{1}{6}\)
log2 2 vế ta có: x = 2log2x
<=> x - 2.log2x = 0
Đặt f(x) = x - 2.log2x
f'(x) = 1 - \(\dfrac{2}{x.ln2}\)
Dễ thấy f'(x) có 1 nghiệm duy nhất. Nên theo định lý Rolle: pt f(x) = 0 có tối đa 2 nghiệm phân biệt
Mà x = 2 và x = 4 là 2 nghiệm của pt f(x) = 0
Nên pt có tập nghiệm S = {2; 4}
Thi trắc nghiệm mà vẫn giải tự luận à
Nếu ko đc học định lý Rolle thì bn có thể vẽ bbt để NX pt f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt