K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2           i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x +...
Đọc tiếp

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:

1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2      

     i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

2. a)                             b)

c)                        d)

     e)                        f)

     g)                  h)

     i)              k)

     m)                    n)

2
1 tháng 2 2022

bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé 

Bài 1 : 

a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)

c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)

d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)

f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)

1 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều ạ 

 

12 tháng 2 2022

A,

undefined

a: \(\Leftrightarrow x^2-4-4x^2-4x-1-2x+3x^2=0\)

=>-6x-5=0

=>-6x=5

hay x=-5/6

b: \(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2-2x^3+16=0\)

=>8x+16=0

hay x=-2

c: \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1-x^3-3x^2-3x-1=0\)

=>9x-10=0

hay x=10/9

d: \(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x^2-4x-2\)

\(\Leftrightarrow-10x+13+2x^2+4x-17=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=9+8=17>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0

\(\Leftrightarrow\left(3x-1+x+3\right)\left(3x-1-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x+2=0\)  hoặc  \(2x-4=0\)

1. \(4x+2=0\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

2. \(2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)

S=\(\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)

 

b. \(x^3=\dfrac{x}{49}\)

\(\Leftrightarrow49x^3=x\)

\(\Leftrightarrow49x^3-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(49x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x+1\right)\left(7x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc  \(7x+1=0\) hoặc \(7x-1=0\)

1. x=0

2. \(7x+1=0\Leftrightarrow7x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\)

3. \(7x-1=0\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

18 tháng 7 2021

\(a,=>x^3-2x^2+4x+2x^2-4x+8-x^3+2x-15=0\)

\(< =>2x-7=0< =>x=\dfrac{7}{2}\)

b,\(=>x\left(x^2-25\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-3=0\)

\(< =>x^3-25x-x^3+2x^2-4x-2x^2+4x-8-3=0\)

\(< =>-25x-11=0\)

\(< =>x=-0,44\)

18 tháng 7 2021

cảm ơn bạn nhiều nha!

 

10 tháng 2 2018

a) 2(x + 3)(x – 4) = (2x – 1)(x + 2) – 27

⇔ 2(x2 – 4x + 3x – 12) = 2x2 + 4x – x – 2 – 27

⇔ 2x2 – 2x – 24 = 2x2 + 3x – 29

⇔ -2x – 3x = 24 – 29

⇔ - 5x = - 5 ⇔ x = -5/-5 ⇔ x = 1

Tập nghiệm của phương trình : S = {1}

b) x2 – 4 – (x + 5)(2 – x) = 0

⇔ x2 – 4 + (x + 5)(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(x + 2 + x + 5) = 0

⇔ (x – 2)(2x + 7) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x + 7 = 0

⇔ x = 2 hoặc x = -7/2

Tập nghiệm của phương trình: S = {2; -7/2 }

c) ĐKXĐ : x – 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 (khi đó : x2 – 4 = (x – 2)(x + 2) ≠ 0)

⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 4x + 4 – x2 + 4x – 4 = 4

⇔ 8x = 4 ⇔ x = 1/2( thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = {1/2}

d) ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x + 3 ≠ 0 (khi đó : x2 + 2x – 3 = (x – 1)(x + 3) ≠ 0)

⇔ x ≠ 1 và x ≠ -3

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 3x + x + 3 – x2 + x – 2x + 2 + 4 = 0

⇔ 3x = -9 ⇔ x = -3 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = ∅

15 tháng 5 2021

\(2\left(x+3\right)\left(x-4\right)=\left(2x-1\right)\left(x+2\right)-27\)

\(< =>2\left(x^2-x-12\right)=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>2x^2-2x-24=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>5x=-24+29=5\)

\(< =>x=\frac{5}{5}=1\)

b) Đặt \(x^2+2x+3=a\)(a>0)

Ta có: \(\dfrac{x^2+2x+7}{\left(x+1\right)^2+2}=x^2+2x+4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+2x+7}{x^2+2x+1+2}=x^2+2x+4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+2x+7}{x^2+2x+3}=x^2+2x+4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+4}{a}=a+1\)

\(\Leftrightarrow a^2+a=a+4\)

\(\Leftrightarrow a^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\left(nhận\right)\\a=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+3=2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

Vậy: S={-1}

27 tháng 2 2021

ĐKXĐ của cả 2 pt trên đều là `x in RR`

`a,1/(x^2-2x+2)+2/(x^2-2x+3)=6/(x^2-2x+4)`

Đặt `a=x^+2x+3(a>=2)` ta có:

`1/(a-1)+2/a=6/(a+1)`

`<=>a(a+1)+2(a-1)(a+1)=6a(a-1)`

`<=>a^2+a+2(a^2-1)=6a^2-6a`

`<=>a^2+a+2a^2-2=6a^2-6a`

`<=>3a^2-5a+2=0`

`<=>3a^2-3a-2a+2=0`

`<=>3a(a-1)-2(a-1)=0`

`<=>(a-1)(3a-2)=0`

`a>=2=>a-1>=1>0`

`a>=2=>3a-2>=4>0`

Vậy pt vô nghiệm

`(x^2+2x+7)/((x+1)^2+2)=x^2+2x+4`

`<=>(x^2+2x+7)=(x^2+2x+4)(x^2+2x+3)`

Đặt `a=x^2+2x+3(a>=2)`

`pt<=>a+4=a(a+1)`

`<=>a^2+a=a+4`

`<=>a^2=4`

`<=>a=2` do `a>=2`

`<=>(x+1)^2+2=2`

`<=>(x+1)^2=0`

`<=>x=-1`

Vậy `S={-1}`

a: Ta có: \(x\left(2-x\right)+\left(x^2+x\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2x-x^2+x^2+x=7\)

\(\Leftrightarrow3x=7\)

hay \(x=\dfrac{7}{3}\)

b: Ta có: \(\left(2x+1\right)^2-x\left(4-5x\right)=17\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-4x+5x^2=17\)

\(\Leftrightarrow9x^2=16\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{16}{9}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{4}{3};-\dfrac{4}{3}\right\}\)

8 tháng 3 2023

`8(x-3)(x+1)=8x^2 +11`

`<=>8(x^2 +x-3x-3)-8x^2 -11=0`

`<=>8x^2 +8x-24x-24-8x^2 -11=0`

`<=>-16x-35=0`

`<=>-16x=35`

`<=>x=-35/16`

 

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{2}{x^2-2x}=\dfrac{1}{x}\left(x\ne0;x\ne2\right)\\ < =>\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}\)

suy ra

`x^2 +2x-2=x-2`

`<=>x^2 +2x-x-2+2=0`

`<=>x^2 +x=0`

`<=>x(x+1)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ < =>x=-1\)

8 tháng 3 2023

\(a,8\left(x-3\right)\left(x+1\right)=8x^2+11\\ \Leftrightarrow\left(8x-24\right)\left(x+1\right)=8x^2+11\\ \Leftrightarrow8x^2-24x+8x-24-8x^2-11=0\\ \Leftrightarrow-16x-35=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-35}{16}\)

Vậy \(x=-\dfrac{35}{16}\)

\(b,đkxđ:x\ne2;x\ne0\)

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{2}{x^2-2x}-\dfrac{1}{x}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x-2-x+2=0\\ \Leftrightarrow x^2+x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=-1\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-1\)

@ducminh 

a: =>4x^2-24x+36-4x^2+4x-1<10

=>-20x<10-35=-25

=>x>=5/4

b: =>x(x^2-25)-x^3-8<=3

=>x^3-25x-x^3-8<=3

=>-25x<=11

=>x>=-11/25

19 tháng 4 2019