\(2x^2-3x+10=3\sqrt{x^3+8}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ta có:

x3+8=(x+2)(x2-2x+4)

2x2-3x+10=2(x2-2x+4)+(x+2)

đặt \(\sqrt{x+2}=a;\sqrt{x^2-2x+4}=b\)

=>a2+2b2=3ab

<=>(a-b)(a-2b)=0

đến đây tự làm

30 tháng 9 2018

Điều kiện : \(x\ge2\)

Phương trình tương đương :

\(3\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)\(=2x^2-3x+10\)

Đặt \(\sqrt{x+2}\)\(=a\) \(,\)\(\sqrt{x^2-2x+4}\)\(=b\)

Thì ta có \(a^2+2b^2=2x^2-3x+10\)

Phương trình trở thành \(a^2-3ab+2b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2b\\a=b\end{cases}}\)

TH1:\(a=b\Rightarrow x+2=x^2-2x+4\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

TH2:\(a=2b\rightarrow2x^2-5x+6=0\)phương trình này vô nghiệm

22 tháng 9 2020

Với mọi x ta có \(x^2+3x+3=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0;2x^2+3x+2=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}>0\)

Áp dụng bất đẳng thức cosi cho 3 số

\(\sqrt[3]{x^2+3x+3}=\sqrt[3]{\left(x^2+3x+3\right)\cdot1\cdot1}\le\frac{x^2+3x+3+1+1}{3}=\frac{x^2+3x+5}{3}\)

\(\sqrt[3]{2x^2+3x+2}=\sqrt[3]{\left(2x^2+3x+2\right)\cdot1\cdot1}\le\frac{2x^2+3x+4}{3}\)

\(\Rightarrow6x^2+12x+8\le\frac{x^2+3x+5}{3}+\frac{2x^2+3x+4}{3}=x^2+2x+3\)

\(\Rightarrow5x^2+10x+5\le0\Rightarrow5\left(x+1\right)^2\le0\Rightarrow x=-1\)

vậy phương trình có nghiệm x=-1

22 tháng 9 2020

Bài này sử dụng cách đặt ẩn phụ sẽ đơn giản và nhanh hơn

15 tháng 10 2016

b/ Xác định điều kiện xác định ta có

\(\hept{\begin{cases}2-x^2+2x\ge0\\-7x-8\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-\sqrt{3}\le x\le1+\sqrt{3}\\x\le\frac{-8}{7}\end{cases}}\)

=> Tập xác định của phương trình là tập rỗng nên phương trình vô nghiệm

15 tháng 10 2016

Cái đề đúng không thế cháu hình như bị vô nghiệm hết cả 2 bài luôn

22 tháng 8 2017

bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

22 tháng 8 2017

a)\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}=\frac{2x^2-2x+2}{4x-1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=\frac{4x^4-8x^3+12x^2-8x+4}{16x^2-8x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(16x^2-8x+1\right)=4x^4-8x^3+12x^2-8x+4\)

\(\Leftrightarrow16x^4-8x^3+17x^2-8x+1=4x^4-8x^3+12x^2-8x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-1\right)\left(4x^2+3\right)=0\Rightarrow x=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

b)\(3\sqrt{x^3+8}=2\left(x^2-3x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=2\left(x^2-3x+2\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+2}=a\\\sqrt{x^2-2x+4}=b\end{cases}\left(a;b\ge0\right)}\) thì

\(\Rightarrow b^2-a^2=x^2-3x+2\)

Làm nốt 

31 tháng 10 2016

Bài 1:

Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:

\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc

\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)

1 tháng 11 2016

Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)

Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)

Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)

26 tháng 9 2020

               Bài làm :

\(a\text{)}\sqrt{x-3}=5\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=\sqrt{25}\Leftrightarrow x-3=25\Leftrightarrow x=28\)

\(b\text{)}\sqrt{3x}=3\sqrt{5}\Leftrightarrow\sqrt{3x}=\sqrt{9}.\sqrt{5}\Leftrightarrow\sqrt{3x}=\sqrt{45}\Leftrightarrow3x=45\Leftrightarrow x=\frac{45}{3}=15\)

\(c\text{)}\sqrt{x^2+2x+1}=10\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}=\sqrt{100}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=10\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=10\\x+1=-10\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-11\end{cases}}\)

26 tháng 9 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ge3\)

\(\sqrt{x-3}=5\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-3}\right)^2=5^2\)

\(\Leftrightarrow x-3=25\) \(\Leftrightarrow x=28\)( thỏa mãn )

Vậy \(x=28\)

b) \(ĐKXĐ:x\ge0\)

\(\sqrt{3x}=3\sqrt{5}\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x}\right)^2=\left(3\sqrt{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3x=45\)\(\Leftrightarrow x=15\)( thỏa mãn )

Vậy \(x=15\)

c) \(ĐKXĐ:x\inℝ\)

\(\sqrt{x^2+2x+1}=10\)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}=10\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=10\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=-10\\x+1=10\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\x=9\end{cases}}\)( thỏa mãn )

Vậy \(x=-11\)hoặc \(x=9\)

3 tháng 5 2017

a. ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{10}{3}\) 

Điều kiện có nghiệm : \(x^2+9x+20\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge-4\\x\le-5\end{cases}}\)

Kết hợp ta có điều kiện \(x\ge-\frac{10}{3}.\)

Từ phương trình ta có: \(x^2+9x+18=2\left(\sqrt{3x+10}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+6\right)=2.\frac{3x+9}{\sqrt{3x+10}+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+6\right)=\frac{6\left(x+3\right)}{\sqrt{3x+10}+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+6-\frac{6}{\sqrt{3x+10}+1}\right)=0\)

TH1: x = - 3 (tm)

Th2: \(x+6-\frac{6}{\sqrt{3x+10}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\sqrt{3x+10}+x+6-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\sqrt{3x+10}+x=0\)

Đặt \(\sqrt{3x+10}=t\Rightarrow x=\frac{t^2-10}{3}\)

Vậy thì \(\left(\frac{t^2-10}{3}+6\right)t+\frac{t^2-10}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{t^3+8t}{3}+\frac{t^2-10}{3}=0\Leftrightarrow t^3+t^2+8t-10=0\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow x=-3\left(tm\right).\)

Vậy pt có 1 nghiệm duy nhất x = - 3.

b. Nhân 2 vào hai vế của phương trình thứ nhất rồi trừ từng vế cho phương trình thứ hai, ta được:

\(2x^2y^2-4x+2y^2-\left(2x^2-4x+y^3+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2y^2-2x^2-y^3+2y^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(y^2-1\right)-\left(y+1\right)\left(y^2-3y+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(2x^2y-2x^2-y^2+3y-3\right)=0\)

Với y = - 1 ta có \(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x=1.\)

Với \(\left(2x^2+3\right)y-\left(2x^2+3\right)-y^2=0\Leftrightarrow\left(2x^2+3\right)\left(y-1\right)=y^2\)

\(\Rightarrow\frac{y^2}{y-1}-4x=-y^3\Rightarrow x=\frac{y^4-y^3+y^2}{4\left(y-1\right)}\)

Thế vào pt (1) : Vô nghiệm.

Vậy (x; y) = (1; -1)

9 tháng 5 2017

Thank you bạn nha