\(\sqrt[3]{6x+1}=8x^3-4x-1\\ \) 

2)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2019

a) ĐKXĐ: \(3x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{2}{3}\)
Phương trình đã cho tương đương với: \(\hept{\begin{cases}-4x^2+21x-22\ge0\\3x-2=16x^4-168x^3+617x^2-924x+484\end{cases}}\)
Giải nhanh bđt ta được: \(\hept{\begin{cases}\frac{21-\sqrt{89}}{8}\le x\le\frac{21+\sqrt{89}}{8}\\16x^4-168x^3+617x^2-927x+486=0\end{cases}}\)
Giải phương trình \(16x^4-168x^3+617x^2-927x+486=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-23x+27\right)\left(4x^2-19x+18\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{23+\sqrt{97}}{8}\\x=\frac{23-\sqrt{97}}{8}\end{cases}}hay\orbr{\begin{cases}x=\frac{19+\sqrt{73}}{8}\\x=\frac{19-\sqrt{73}}{8}\end{cases}}\)

So với điều kiện, ta kết luận phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{23-\sqrt{97}}{8};\frac{19+\sqrt{73}}{8}\right\}\)

Tặng bạn câu này, chúc bạn học tốt. Câu sau bạn tự làm nha

26 tháng 2 2022

hic, mk chx học

5 tháng 3 2019

a) Đề ( \(x\ne\pm1\))

>\(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{4}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=4\\ \Leftrightarrow\left(x+1-x+1\right)\left(x+1+x-1\right)=4\\ \Leftrightarrow2.2x=4\Leftrightarrow x=1\left(kothỏa\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

5 tháng 3 2019

b) đề \(\left(x\ne-\frac{1}{2},\frac{1}{2}\right)\)

\(\frac{32x^2}{12\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}=\frac{-8x\left(1+2x\right)}{12\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}-\frac{3\left(1+8x\right)\left(1-2x\right)}{12\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}\\ \Leftrightarrow32x^2=-8x-16x^2-3-12x+48x^2\\ \Leftrightarrow20x+3=0\Leftrightarrow x=\frac{20}{3}\left(thỏadk\right)\)

Vậy \(S=\left\{\frac{20}{3}\right\}\)

25 tháng 2 2020

giup minh voi cac bạn

10 tháng 8 2020

1. \(2-\sqrt{\left(3x+1\right)^2}=35\)

<=> \(\left|3x+1\right|=-33\) => pt vô nghiệm

2. \(\sqrt{\left(-2x+1\right)^2}+5=12\)

<=> \(\left|1-2x\right|=12-5\)

<=> \(\left|1-2x\right|=7\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}1-2x=7\left(đk:x\le\frac{1}{2}\right)\\2x-1=7\left(đk:x>\frac{1}{2}\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x=-6\\2x=8\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy S = {-3; 4}

10 tháng 8 2020

3. ĐKXĐ: \(\sqrt{x^2-1}\ge0\) <=> \(x^2-1\ge0\) <=> \(x^2\ge1\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le1\end{cases}}\)

\(\sqrt{x^2-1}+4=0\) <=> \(\sqrt{x^2-1}=-4\)

=> pt vô nghiệm

4. Đk: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5x+7}\ge0\\\sqrt{x+3}>0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}5x+7\ge0\\x+3>0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{7}{5}\\x>-3\end{cases}}\) => x \(\ge\)-7/5

Ta có: \(\frac{\sqrt{5x+7}}{\sqrt{x+3}}=4\)

<=> \(\left(\frac{\sqrt{5x+7}}{\sqrt{x+3}}\right)^2=16\)

<=> \(\frac{\left(\sqrt{5x+7}\right)^2}{\left(\sqrt{x+3}\right)^2}=16\)

<=> \(\frac{5x+7}{x+3}=16\)

=> \(5x+7=16\left(x+3\right)\)

<=> \(5x+7=16x+48\)

<=> \(5x-16x=48-7\)

<=> \(-11x=41\)

<=> \(x=-\frac{41}{11}\)ktm

=> pt vô nghiệm

11 tháng 2 2020

Giải:

a) \(\frac{3x+2}{3x-2}\)62+3x=9x29x24 \(\frac{9x^2+12x+4}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\) - \(\frac{18x-12}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\) = \(\frac{9x^2}{9x^2-4}\) ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 = 9x2 ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 - 9x2 = 0

⇔ 16 + 6x = 0 ⇔ 2(8 + 3x) = 0 ⇔ 8 + 3x = 0 ⇔ x = \(\frac{-8}{3}\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = \(\frac{-8}{3}\) .

b) \(\frac{3}{5x-1}+\frac{3}{3-5x}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\text{⇔ }\frac{-3}{1-5x}+\frac{-3}{5x-3}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\)

\(\frac{9-15x}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}+\frac{15x-3}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\) ⇔ 9 - 15x + 15x - 3 = 4

⇔ 8 = 4 ( vô lí)

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

Mình chỉ làm 2 câu a, b thôi nhé! Các bài tập này cách làm giống nhau, bạn tự hoàn thành những bài còn lại nhé!

11 tháng 2 2020

ĐKXĐ đâu?

5 tháng 3 2017

a.2x#+_2 . quy đồng khử mẫu tchung : (x+2)(x+1)+(x-1)(x-2)--->2x^2 + 4=2(x^2+2). --> s={x thuộc R/ X#+_2}

23 tháng 4 2017

 a) ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)+\left(x-1\right)\left(x-2\right)-2x\left(x^2+2\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow x^2+3x+2+x^2-3x+2-2x^2-4=0\)

 \(\Leftrightarrow0x=0\)(vô số nghiệm)

nghiệm x thỏa mãn phương trình S \(\in\)R  với   \(\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

 b) ĐKXĐ  \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{5-x}{4x\left(x-2\right)}-\frac{1}{8\left(x-2\right)}=\frac{1}{2x\left(x-2\right)}-\frac{7}{8x}\) 

 \(\Rightarrow2\left(5-x\right)-x-4\left(x-1\right)+7\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10-2x-x-4x+4+7x-14=0\) 

 \(\Leftrightarrow0x=0\)(phương trìh vô số nghiệm)

nghiệm x thỏa mãn phương trình S \(\in\)R  với   \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\end{cases}}\)