\(\sqrt...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

Ừ sửa lại thì ra kết quả là \(\sqrt{5\:\:\:}+1\)

Còn cách giải vẫn tương tự .

27 tháng 5 2016

ta có : \(A^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}-2\sqrt{\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\cdot\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}.\)

\(A^2=8-2\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)

=> \(A^2=8-\sqrt{5-2\sqrt{5}\cdot1+1}\)

<=> \(A^2=8-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

              \(=8-\left(\sqrt{5}-1\right)\)

            \(=9-\sqrt{5}\)

=> \(A=\sqrt{9-\sqrt{5}}\)

27 tháng 6 2017

gọi biểu thức đó là A , ta có :

\(A^2=8+2\sqrt{16-2\sqrt{5}}\)

      \(=8+2\sqrt{5}-2\)

      \(=6+2\sqrt{5}=\left(1+\sqrt{5}\right)^2\)

       \(\Rightarrow A=1+\sqrt{5}\)

tk mình nhoa bạn

28 tháng 5 2017

mk nghi  tat ca la 10+2\(\sqrt{5}\)

26 tháng 5 2016

\(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\frac{\left(\sqrt{7}-1\right)-\left(\sqrt{7}+1\right)}{\sqrt{2}}=-\frac{2}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

26 tháng 5 2016

A =\(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)
\(A^2=\left(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\right)^2\)
\(A^2=\left(\sqrt{4-\sqrt{7}}\right)^2-2.\sqrt{4-\sqrt{7}}.\sqrt{4+\sqrt{7}}+\left(\sqrt{4+\sqrt{7}}\right)^2\)
\(A^2=4-\sqrt{7}-2\sqrt{\left(4-\sqrt{7}\right)\left(4+\sqrt{7}\right)}+4+\sqrt{7}\)
\(A^2=8-2\sqrt{16-7 }\)
\(A^2=8-2\sqrt{9}=8-6=2\)
\(A=\frac{+}{ }\sqrt{2}\)
Vì là biểu thức lên phải có tên . lên mới có A @@!

22 tháng 7 2016

a) Đặt A=\(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

<=> \(\sqrt{2}\cdot A=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}\)=\(\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}\)

\(\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1=2\)

=> \(A=\frac{2}{\sqrt{2}}\sqrt{2}\)

b) Ta đặt \(B=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

=> \(B^2=8+2\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}\)

             =  \(8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}=8+2\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}\)=\(8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=8+2\sqrt{5}-2=6+2\sqrt{5}\)

\(5+2\sqrt{5}+1=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)

=>  B=\(\sqrt{5}+1\)

c) Ta xét \(A=\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

=> \(\sqrt{2}\cdot A=\sqrt{8+2\sqrt{3}\cdot\sqrt{5}}+\sqrt{8-2\sqrt{3}\cdot\sqrt{5}}\)

                 =  \(\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)

                =  \(\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{3}\)\(2\sqrt{5}\)

=> A=\(\sqrt{5}\)

Ta có : \(\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(A-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\sqrt{5}-\sqrt{5}+1\)=1

22 tháng 7 2016

Phần a) chỗ cuối viết thiếu dấu =.

Sẽ là A=\(\sqrt{2}\)nha

11 tháng 9 2016

Ta có A2 = 8 + \(2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)= 8 + 2(\(\sqrt{5}\)- 1)

= 6 + \(2\sqrt{5}\)= (\(\sqrt{5}+1\))2

Vậy A = \(\sqrt{5}+1\)

25 tháng 11 2020

học dốt quá

25 tháng 11 2020

Cho sửa phần mẫu số của câu trên thành \(\sqrt{6}+\sqrt{2}\)

\(\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{\left(2\sqrt{3}+1\right)^2}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-|2\sqrt{3}+1|}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3+|\sqrt{3}-1|}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{\sqrt{3}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}+1}=1\)

31 tháng 7 2018

bằng 

1.190767135

mk nha

31 tháng 7 2018

Cái mk cần là cáh làm nha