Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà đều có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước,sơn: núi, hà: sông), cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc và sơn hà (nước Nam, sông núi). Trong các tiếng trên, chỉ có Nam là có khả năng đứng độc lập như một từ đơn để tạo câu, ví dụ: Anh ấy là người miền Nam. Các tiếng còn lại chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép, ví dụ: nam quốc, quốc gia, sơn hà, giang sơn, ...
Các tiếng:
- Nam: nước Nam
- quốc: quốc gia, đất nước
- sơn: núi
- hà: sông
Từ có thể đứng độc lập là từ Nam có thể tạo thành câu.
Các từ còn lại cần phải kết hợp với các từ khác nữa
- Quốc (nước): quốc gia, quốc thể, quốc ngữ
- Sơn (núi): sơn thủy, sơn cước, sơn tặc
- Cư (ở): chung cư, ngụ cư, định cư, di cư
- Bại (thua): Thất bại, thành bại, đại bại
kham khảo
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
vào thống kê
hc tốt
theo sgk Văn lớp 7 tập 1 tr 62 :v,
Nam quốc sơn hà dịch nghãi là Sông núi nước Nam :v
vừa nãy nhầm :v
Giải nghĩa từ “Nam quốc”, “sơn hà”.
Nam quốc : Nước Nam
Sơn hà : . Núi sông
HT
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư” dịch là “Sông núi nước Nam vua Nam ở”, chữ “đế” dịch là “vua” là không ổn. Đời Tống, “đế” và “vương” là hoàn toàn khác nhau. ... Tác giả bài “Nam quốc sơn hà” "ghê gớm" lắm khi thả một chữ “đế” ở đây, nghĩa là coi vua nước Nam ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa!