Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chưng là từ Hán-Việt có nghĩa gốc là hơi nóng hoặc hơi nước bốc lên, bắt nguồn từ lễ tế thần thời cổ vào mùa đông gọi là chưng(đốt lửa để tế thần chăng?). Từ đó, chưng còn có nghĩa là đun, hấp thực phẩm cho chín bằng nước hoặc hơi nước, hoặc đôi khi hiểu là đun, hấp nhẹ làm nước bay hơi, để cô hỗn hợp cho đặc lại. Ví dụ: chưng mắm, chưng đường, hay chưng rượu (quá trình này là chưng cất, để lọc rượu, chứ không phải để nấu cho rượu chín, có thể xem lại bài chưng cũ trên Soi).
mở bài:
cuộc sống vốn dĩ không dễ dàng, chúng ta cần phải cố gắng nhiều hơn. Việc bản thân thay đổi quá khứ là điều chúng ta nên thực hiện, cải thiện bản thân để trở nên tốt hơn, và điều đó là rất cần thiết cho mỗi người.
Thân bài:
vậy việc cải thiện bản thân là gì ? đó là phải cố gắng từng ngày để giúp mình tốt hơn trong cuộc sống, cải thiện theo hướng tích cực hướng tới điều tốt đẹp. Cải thiện bản thân sẽ giúp ta thành công trong cuộc sống. Chúng ta luôn sống một cách vô vị, nhàm chán không phát triển bản thân thân theo hướng tích cực, khiến cho bản thân trở nên thụ động đối với cuộc sống. Và việc chúng rta cố gắng từng ngày từng giờ để phát triển tốt hơn với bản thân
bạch -trắng
hắc - đen
mã - ngựa
long -rồng
sơn - núi
hà - sông
thiên -trời
địa -đất
nhân -người
đại - lớn
tiểu - nhỏ
Hà: sông
Sơn: núi
Phong: gió
Hỏa: lửa
Nhất: một
Đệ đệ: em trai
Muội muội: em gái
Nhị: hai
Tam: ba
Tứ: bốn
......
sứ giả:Chức quan được nhà vua sai đi công cán ở nước ngoài trong thời phong kiến.
Các từ Hán Việt: Trượng, tráng sĩ, biến thành.
Giải thích:
-Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ ( 0, 33 mét) ở đây hiểu là rất cao.
-Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).
Hai từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn.
Những từ Hán Việt: tráng sĩ; trượng.
Nghĩa:
- tráng sĩ: người có chí khí mạnh mẽ
- trượng: đơn vị chiều dài, mười thước của ta là một trượng.
Sơn hà: sông núi
Giang sơn: sông núi
Quốc gia: đất nước
Thiên tử: con trời
Sơn hà: sông núi
Giang sơn: sông núi
Quốc gia: đất nước
Thiên tử: con trời
Real meaning not copy
Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt. Lớp từ thuần Việt làm chỗ dựa (nơi bắt đầu) và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác liên quan đến tiếng Việt.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
Từ Hán Việt:
trang nghiêm: nghiêm túc , uy nghiêm
từ thuần việt là từ thuần việt
từ mượn là từ mượn
2 ví dụ thì lên internet mà hỏi
Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.
vd: