Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chưng là từ Hán-Việt có nghĩa gốc là hơi nóng hoặc hơi nước bốc lên, bắt nguồn từ lễ tế thần thời cổ vào mùa đông gọi là chưng(đốt lửa để tế thần chăng?). Từ đó, chưng còn có nghĩa là đun, hấp thực phẩm cho chín bằng nước hoặc hơi nước, hoặc đôi khi hiểu là đun, hấp nhẹ làm nước bay hơi, để cô hỗn hợp cho đặc lại. Ví dụ: chưng mắm, chưng đường, hay chưng rượu (quá trình này là chưng cất, để lọc rượu, chứ không phải để nấu cho rượu chín, có thể xem lại bài chưng cũ trên Soi).
mở bài:
cuộc sống vốn dĩ không dễ dàng, chúng ta cần phải cố gắng nhiều hơn. Việc bản thân thay đổi quá khứ là điều chúng ta nên thực hiện, cải thiện bản thân để trở nên tốt hơn, và điều đó là rất cần thiết cho mỗi người.
Thân bài:
vậy việc cải thiện bản thân là gì ? đó là phải cố gắng từng ngày để giúp mình tốt hơn trong cuộc sống, cải thiện theo hướng tích cực hướng tới điều tốt đẹp. Cải thiện bản thân sẽ giúp ta thành công trong cuộc sống. Chúng ta luôn sống một cách vô vị, nhàm chán không phát triển bản thân thân theo hướng tích cực, khiến cho bản thân trở nên thụ động đối với cuộc sống. Và việc chúng rta cố gắng từng ngày từng giờ để phát triển tốt hơn với bản thân
Thi Nhân: Nhà thơ
Yêu Cầu: Thỉnh cầu, mong muốn, nguyện vọng hoặc điều kiện
Đại diện: Thay mặt cho một cá nhân hoặc tập thể
Nguyện vọng: Hi vọng, điều mong muốn
- Trong các từ: tử trận, bất tử, cảm tử (từ tử được dùng với nghĩa là chết)
- Trong các từ: công tử, hoàng tử, đệ tử (từ tử được dùng với nghĩa là con)
tử có nghĩa là con:công tử,hoàng tử,đệ tử
tư có nghĩa là chết:tử trân,bất tử,cảm tử
1.
+)- Xúc : gấp , vội vã , gấp rút .
- Từ ngữ chứa yếu tố Hán Việt của từ Xúc là : Ác xúc , xúc thành,...
+)- Cầu : giúp đỡ , quả cầu , quả bóng., cầu xin
- Cầu trợ , sưu cầu
+) - Vong : mất đi , chết ,
- Bại vong , thương vong ,...
2. +)--- Khai : Mở ra , nở , sôi .
--Công khai , phóng khai , triệu khai...
+) - Cảm : cảm thấy , cảm động
- cảm ngộ , cảm nhiễm , mẫn cảm , khoái cảm
+) - Mẫu : đơn vị đo , xem , mẹ .
- Mẫu thân , sư mẫu...
Thi nhân: nhà thơ
Hắc mã:ngựa đen
Phụ nữ: đàn bà
Sơn hà: núi sông
Giải nghĩa các từ hán việt sau
Thi nhân : Nhà thơ
Hắc mã : Ngựa đen
Phụ nữ : Đàn bà
Sơn hà : Núi sông
Hok tốt !
câu 1 :từ gồm: từ đơn và từ phức, từ phức gồm từ ghép và từ láy, từ ghép gồm từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp,từ láy gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
câu 2: - từ nhiều nghĩa là những từ có hai hay nhiều nghĩa.
- hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ,tạo ra những từ nhiều nghĩa.
câu 3: từ mượn là những từ mà ta vay mượn nhiều ở tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,.... mà tiếng việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.
câu 4 : chữa lỗi dung từ gồm:
-chữa lỗi lặp từ
- lẫn lộn các từ gần âm
- dùng từ ko đúng nghĩa
à! Tớ cũng chỉ nhớ có một ít thôi nhé
Câu1:Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép.Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.
Câu 2:Từ có thể có một hay nhiều nghĩa.Thông thường ,trong câu,từ chỉ có một nghĩa nhất định.Tuy nhiên trong một số trường hợp,từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
Câu 3:Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán(gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt).
Câu 6:Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành .
Xin lỗi câu 4,5 tớ ko biết làm nếu tìm đươc cách giải tớ sẽ gửi qua cho cậu
Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
Giải nghĩa các từ Hán- Việt sau:
1) Cố tri : bạn cũ
2) Thất trận : thua trận
3) Cáo thị : bản thông cáo cho nhân dân biết
5) Trấn : đc hiểu theo nhiều nghĩa , cụ thể
- Đơn vị hành chính thời xưa, thường tương đương với một tỉnh.
- Ở trụ tại nơi nào đó, thường để ngăn giữ, bảo vệ
- Ngăn chặn bằng phù phép không cho ma quỷ đến làm hại, theo tín ngưỡng dân gian
- Dìm xuống nước cho bị ngạt
- (Khẩu ngữ) trấn lột (nói tắt)
đúng hoàn toàn