K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

sin 100= sin 80

cos 16=có164

A=2sin 80+2cos16

B=2sin a*cot a-cos a*tan a*cot a

B=2sin a*cosa/sin a-cos a

B=2cos a-cos a=cos a

27 tháng 2 2022

m.n ơi giúp mk 1 hoặc 2 câu đc ko ạ mk cần gấp lắm mà mk ko bt cách lm

30 tháng 11 2019

Ta có: Tập hợp A có 5 phần tử

\(\Rightarrow\) Tập hợp A có \(2^5=32\) tập hợp con (áp dụng công thức)

26 tháng 12 2016

Ta thấy:

\(\left(a^2+2bc\right)+\left(b^2+2ac\right)+\left(c^2+2ab\right)=\left(a+b+c\right)^2\le1\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(P\ge\left[\left(a^2+2bc\right)+\left(b^2+2ac\right)+\left(c^2+2ab\right)\right]\left(\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\right)\)

\(\ge3\sqrt[3]{\left(a^2+2bc\right)\left(b^2+2ac\right)\left(c^2+2ab\right)}\cdot3\sqrt[3]{\frac{1}{a^2+2bc}\cdot\frac{1}{b^2+2ac}\cdot\frac{1}{c^2+2ab}}=9\)

Dấu "="xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix}a+b+c=1\\a^2+2bc=b^2+2ac=c^2+2ab\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)

Vậy \(Min_P=9\) khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

NV
14 tháng 11 2021

a.

\(\overrightarrow{u}=2\left(2;1\right)-\left(3;4\right)=\left(1;-2\right)\)

\(\overrightarrow{v}=3\left(3;4\right)-2\left(7;2\right)=\left(-5;8\right)\)

\(\overrightarrow{w}=5\left(7;2\right)+\left(2;1\right)=\left(37;11\right)\)

b.

\(\overrightarrow{x}=2\left(2;1\right)+\left(3;4\right)-\left(7;2\right)=\left(0;4\right)\)

\(\overrightarrow{z}=2\left(2;1\right)-3\left(3;4\right)+\left(7;2\right)=\left(2;-8\right)\)

c.

\(\overrightarrow{w}+\overrightarrow{a}=\overrightarrow{b}-\overrightarrow{c}\Rightarrow\overrightarrow{w}=\overrightarrow{b}-\overrightarrow{c}-\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{w}=\left(3;4\right)-\left(7;2\right)-\left(2;1\right)=\left(-6;1\right)\)

27 tháng 10 2017

UCT hả e. Lâu rồi k dùng pp này có lẽ quên r :3

Ta có BĐT phụ \(\sqrt{a^2+a-1}\le\dfrac{3}{2}a-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a^2+a-1}-\left(\dfrac{3}{2}a-\dfrac{1}{2}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+a-1-\left(\dfrac{3}{2}a-\dfrac{1}{2}\right)^2}{\sqrt{a^2+a-1}+\left(\dfrac{3}{2}a-\dfrac{1}{2}\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\dfrac{5}{4}\left(a-1\right)^2}{\sqrt{a^2+a-1}+\left(\dfrac{3}{2}a-\dfrac{1}{2}\right)}\le0\)*đúng*

Tương tự cho 2 BĐT còn lại cũng có:

\(\sqrt{b^2+b-1}\le\dfrac{3}{2}b-\dfrac{1}{2};\sqrt{c^2+c-1}\le\dfrac{3}{2}c-\dfrac{1}{2}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(VT\le\dfrac{3}{2}\left(a+b+c\right)-\dfrac{1}{2}\cdot3=3=VP\)

Khi \(a=b=c=1\)

Thắc mắc thì ib nhé rảnh t sẽ giải đáp :(

27 tháng 10 2017

i can tự tick ( ͡° ͜ʖ ͡°)

NV
9 tháng 1 2023

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=y\ge0\)

\(\Rightarrow4x^2+12xy=27y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3y\right)\left(2x+9y\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3y=2x\\9y=-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\sqrt{x+1}=2x\left(x\ge0\right)\\9\sqrt{x+1}=-2x\left(x\le0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9\left(x+1\right)=4x^2\left(x\ge0\right)\\81\left(x+1\right)=4x^2\left(x\le0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{81-9\sqrt{97}}{8}\end{matrix}\right.\)

a: \(f\left(1\right)=a+b+c+d=a+3a+c+c+d=4a+2c+d\)

\(f\left(-2\right)=-8a+4b-2c+d\)

\(=-8a+4\left(3a+c\right)-2c+d\)

\(=-8a+12a+4c-2c+d\)

\(=4a+2c+d\)

=>f(1)=f(-2)

b: Đặt \(h\left(x\right)=0\)

=>(x-1)(x-4)=0

=>x=1 hoặc x=4

Đặt g(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2+5x+1=0\)

\(\text{Δ}=5^2-4\cdot1\cdot1=21>0\)

Do đó PT có 2 nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-5-\sqrt{21}}{2}\\x_2=\dfrac{-5+\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\)

=>h(x) và g(x) khôg có nghiệm chung

Bài 3.Cho biểu thức: A = (-a + b –c) –(-a –b –c)a) Rút gọn A                  b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2Bài 4.Cho biểu thức: A = (–m + n –p) –(–m –n –p)a) Rút gọn A                                          b) Tính giá trị của A khi m = 1; n= –1; p = –2Bài 5.Cho biểu thức: A = (–2a + 3b –4c) –(–2a –3b –4c)a) Rút gọn A                                      ...
Đọc tiếp

Bài 3.Cho biểu thức: A = (-a + b –c) –(-a –b –c)

a) Rút gọn A                  b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2

Bài 4.Cho biểu thức: A = (–m + n –p) –(–m –n –p)

a) Rút gọn A                                          b) Tính giá trị của A khi m = 1; n= –1; p = –2

Bài 5.Cho biểu thức: A = (–2a + 3b –4c) –(–2a –3b –4c)

a) Rút gọn A                                        b) Tính giá trị của A khi a = 2012; b = –1; c = –2013

bài 6 Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: 

a) A = (a + b) –(a –b) + (a –c) –(a + c)             b) B = (a + b –c) + (a–b + c) –(b + c –a) –(a –b –c)

bài 7 Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa măn:

a)–77bé hơn hoặc bằng x <7                            b)–96<x bè hơn hoặc bằng 6

Bài 8.Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : |x| < 2013

2
3 tháng 5 2016

nhiều thế ai làm đc  bucminh

3 tháng 5 2016

thif lm từng câu 1