K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

(2x - 1)^2 + (x + 3)^2 - 5(x + 7)(x - 7) = 0
<=>4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5x^2+245=0
<=>2x+255=0
<=>2x=-255
<=>x=-255/2

Có trên google ( ghi nguồn đầy đủ )

23 tháng 7 2018

\(\left(2x-1\right)^2+\left(x+3\right)^2-5\left(x+7\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5\left(x^2-49\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2+2x+10-5x^2+245=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=-255\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-127,5\)

Vậy...

22 tháng 5 2021

Bài 1:
b) \(B=A.\dfrac{-10}{x-4}=\dfrac{x-4}{x+5}.\dfrac{-10}{x-4}=\dfrac{-10}{x+5}\)

Để B nguyên <=> x+5 nguyên mà \(x\in Z\Rightarrow x+5\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6;-4;-3;-7;0;-10;-15;5\right\}\) kết hợp với điều kiện của x

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-10;-6;-7;-3;0;5\right\}\)

Bài 5:

Có \(\left|x-2018\right|+\left|2x-2019\right|+\left|3x-2020\right|\ge0\) \(\forall\)x

\(\Rightarrow x-2021\ge0\) \(\Leftrightarrow x\ge2021\)

\(\Rightarrow x-2018>0,2x-2019>0,3x-2020>0\)

PT \(\Leftrightarrow x-2018+2x-2019+3x-2020=x-2021\)

\(\Leftrightarrow5x=4036\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{4036}{5}< 2021\) (L)

Vậy pt vô nghiệm

 

 

 

4 tháng 3 2017

Bài 1.

Gọi số thóc lúc đầu ở kho 1 là x (tấn)

=> số thóc lúc đầu ở kho 2 là x-100 (tấn)

Theo đề ta có phương trình:

\(\dfrac{x-60}{x-100+60}\)=\(\dfrac{12}{13}\)

Giải ra ta được: x=300 (tấn)

=> số thóc lúc đầu ở kho 1 là 300 tấn

=> số thóc lúc đầu ở kho 2 là 300-100=200 tấn

5 tháng 3 2017

2)

gọi lít dầu có ở thùng 1 ban đầu là x (l) (x>0)

số dầu ở thùng 2 là 1/2x (l)

số dầu ở thùng 1 sau khi bớt 15 l là x-15 (l)

số dầu ở thùng 2 sau khi thêm 35 l là 1/2x+35 (l)

theo đề bài ta có phương trình

\(x-15=\dfrac{1}{2}x+35\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}x=15+35\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=50\\ \Leftrightarrow x=50\cdot2=100\left(l\right)\)

Vậy số dầu ở thùng 1 là 100(l), ở thùng 2 là 50 (l)

30 tháng 3 2017

B A C H D M N K

a)xét tam giác HBA và tam giác ABC có:

góc B chung

góc BAC=góc BHA

\(\Rightarrow\) tam giác HBA ~ tam giác ABC(g.g)

b)tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí pytago:

\(BC=\sqrt{\left(AB^2+AC^2\right)}=\sqrt{\left(12^2+16^2\right)}=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

theo câu a ta có:

\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HB}{AB}hay\dfrac{AH}{16}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{HB}{12}\\ \Rightarrow AH=\dfrac{12\cdot16}{20}=9,6\left(cm\right);HB=\dfrac{12\cdot12}{20}=7,2\left(cm\right)\)

c)AD là phân giác góc A nên:

\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow\dfrac{BD}{BD+CD}=\dfrac{AB}{AB+AC}=\dfrac{BD}{BC}hay\dfrac{BD}{20}=\dfrac{12}{12+16}\\ \Rightarrow BD=\dfrac{12\cdot20}{12+16}\approx8,6\left(cm\right)\)

ta có BC=BD+DC nên DC=BC-BD=20-8,6=11,4(cm)

d) ta có: MN//BC nên theo hệ quả định lí talet:

\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}hay\dfrac{MN}{20}=\dfrac{AM}{12}\left(1\right)\)

ta lại có: \(K\in MN\Rightarrow\dfrac{AK}{AH}=\dfrac{AM}{AB}hay\dfrac{3,6}{9,6}=\dfrac{AM}{12}=\dfrac{3}{8}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{AM}{20}=\dfrac{3}{8}\left(=\dfrac{AM}{12}\right)\Rightarrow AM=\dfrac{3\cdot20}{8}=7,5\left(cm\right)\)

ta có KH=AH-AK=9,6-3,6=6(cm)

ta có: MN//BC nên MNCB là hình thang

\(\Rightarrow S_{MNCB}=\dfrac{1}{2}KH\left(MN+BC\right)=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot\left(7,5+20\right)=82,5\left(cm^2\right)\)

30 tháng 3 2017

câu d) bn có thể tính diện tích tam giác ABC và tam giác MAN rồi trừ đi là được diện tích MNCB

19 tháng 3 2017

bài 1:

xét tam giác ABC và tam giác HBA có

góc B chung, góc BAC = góc BHA (=900)

=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g-g)

=> \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}=>BC=\dfrac{AB.AB}{BH}\)

=> \(BC=\dfrac{8.8}{5}=\dfrac{64}{5}=12.8\)

19 tháng 3 2017

bài 2:

Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:

góc B chung, góc BAC = góc BHA (=900)

=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g-g)

=> \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}=>AB.AB=BC.BH\)

=> \(AB^2=\left(BH+CH\right).BH\)

=> \(AB^2=\left(9+16\right).9=25.9=225\) => \(AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ABC có:

\(AC^2=BC^2-AB^2=25^2-15^2=400\)

=> \(AC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Vậy chu vi tam giác ABC =AB+BC+AC=15+25+20=60 (cm)

28 tháng 3 2017

Câu 1:a, Ta có: x>y

=> x+2017>y+2017 (cộng hai vế với 2017)

b, x>y

=> -75x<-75y (nhân cả hai vế với -75)

=> -75x+8<-75y+8 (cộng cả hai vế với 8)

Câu 2: a,\(m+2017\ge n+2017\)

=> m\(\ge\)n (cộng cả hai vế với -2017)

b, -2m-7<-2n-7

=> -2m<-2n (cộng cả hai vế với 7)

=> m>n (nhân cả hai vế với \(\dfrac{-1}{2}\))

28 tháng 3 2017

C3

a){x/x<0} 0 b){x/x=<4} 4 0

7 tháng 2 2017

102=100; 312=961

Vì 100 là số chính phương nhỏ nhất và 961 là số chính phương lớn nhất đều có 3 chữ số

nên 10 và 31 lần lượt là số nhỏ nhất, lớn nhất có bình là số có 3 chữ số

Giữa 10 và 31 có số số là: 31-10+1=22

Vậy có 22 số nguyên dương có ba chữ số là số chính phương