K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì có rất nhiều đường thẳng cùng song song với đường thẳng a.

d) Sai vì qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có duy nhất một đường thẳng song song với a.

P/s: Liệu đây có phải câu trả lời bạn cần?

21 tháng 9 2016

ban oi 

ban danh " bai 27/28/29/30 sgk 7 tap 1trang ..." tren google

tren loigiaihay no co giai day!!!

6 tháng 5 2017

đại lượng y là hàm số của đại lượng xvới y thuộc sự biến đổi của x

5 tháng 4 2018

hệ số bằng 1

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=DTSBN\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\left(a+c\right)\left(b-d\right)=\left(a-c\right)\left(b+d\right)\)(dpcm)

4 tháng 8 2019

Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\left(a,b,c,d\ne0\right)\)
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\left(k\in Q\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=b.k\\c=d.k\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(b.k+d.k\right).\left(b-d\right)\\\left(b.k-d.k\right).\left(b+d\right)\end{cases}}\)Thay a = b.k, c = d.k 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b^2k-bkd+bkd-d^2k\\b^2k+bkd-bkd-d^2k\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b^2k-d^2k\\b^2k-d^2k\end{cases}}\)
Đến đây thì đã chứng minh được rồi, còn nói suy ra hay vậy thì mình chưa biết, tự trình bày theo cách của bạn nhé =)))

23 tháng 2 2016

ta có 4x=3y => x/3=y/4 => x/9=y/12(1)

         5y=3z => y/3=z/5 => y/12=z/20(2)

Từ (1) và (2) => x/9=y/12=z/20

                     => 2x/18=3y/36=z/20

                     => 2x/18=3y/36=z/20=(2x-3y+x)/(18-36+20)

                                                       = 6/2=3

sau đó bạn tự tính x,y,z nha. ủng hộ nhé

23 tháng 2 2016

ta có;\(4x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)

     \(5y=3z\Rightarrow\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

suy ra\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{-2}=-3\)

ta có;x=-3.9=-27

      y=-3.12=-36

     z=-3.20=-60

17 tháng 9 2016

Vì \(\left|x-\frac{2}{5}\right|\ge0;\left|2y+3\right|\ge0;\left(z-2\right)^2\ge0\)

=> \(\left|x-\frac{2}{5}\right|+\left|2y+3\right|+\left(z-2\right)^2\ge0\)

Mà theo đề bài: \(\left|x-\frac{2}{5}\right|+\left|2y+3\right|+\left(z-2\right)^2=0\)

=> \(\begin{cases}\left|x-\frac{2}{5}\right|=0\\\left|2y+3\right|=0\\\left(z-2\right)^2=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\2y+3=0\\z-2=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\2y=-3\\z=2\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{3}{2}\\z=2\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{2}{5};y=-\frac{3}{2};z=2\)

17 tháng 9 2016

Ta có :

\(\left|x-\frac{2}{5}\right|+\left|2y+3\right|+\left(z-2\right)^2=0\)

Vì \(\begin{cases}\left|x-\frac{2}{5}\right|\ge0\\\left|2y+3\right|\ge0\\\left(z-2\right)^2\ge0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\2y+3=0\\z-2=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\2y=-\frac{3}{2}\\z=2\end{cases}\)

Vậy .................