K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

Sao mà dài dữ vậy, à mà mình lớp 7 rùi nên mình không còn giữ sách lớp 6 mình không giúp bạn được

Xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!!!! Tha lỗi cho mình nhé.

9 tháng 8 2018

Xin lỗi bn ! Mk mới lớp 5 nên ko giải được cho bn . Sorry bn nhiều .

22 tháng 7 2016

100a+10b+c=11a+11b+11c

89a=b+10c

vi  b+10c<100

=>89a<100

=>a=1

89=b+10c

89-b=10c

Vi 10c chia het cho 10

89 -b có chia hết cho 10

=> b=9

=>10c=80

=>c=8

=> abc=198

22 tháng 7 2016

a=1

b=4

c=6

5 tháng 7 2019

Vì chia hết cho cả 2 và 5 nên số đó có tận cùng là 0 nên ở ý a, số đó là 370

b, Để chia hết cho 5 thì phải có tận cùng là 0 hoặc 5, nhưng để chia hết cho cả 3 thì phải có tổng các chữ số chia hết cho 3. Như vậy số 28.. phải có tận cùng là 5 tức là số 285

5 tháng 7 2019

a) 37.. chia hết cho cả 2 và 5

Ta thấy số tận cùng là 0;2;4;6;8 chia hết cho 2

             số tận cùng là 0;5 chia hết cho 5

để 37.. chia hết cho 2 và 5 thì số đó phải tận cùng bằng 0

Vậy số đó là 370

b) 28.. chia hết cho 3 và 5

Để 28.. chia hết cho 5 thì số đó phải tận cùng là 0 và 5

TH1: Nếu số đó là 280

- 280 chia hết cho 5

- 280 k chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +0 = 10 k chia hết cho 3)

=> k thỏa mãn

TH2: Nếu số đó là 285

- 285 chia hết cho 5

- 285 chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +5 = 15 chia hết cho 3)

=> Thỏa mãn

Vậy số đó là 285

HOK TOT

10 tháng 8 2018

Bài 1. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14} ta có: 12 ∈ A; 16 ∉A.

Bài 2. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

Mỗi chữ cái trong TOÁN HỌC chỉ được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC là: {T; O; A; N; H; C}

Bài 3. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B

Bài 4. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem "bút" có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.

Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.

Bài 5. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

a) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}

b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.

Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.

10 tháng 8 2018

cảm ơn bạn

2 tháng 11 2016

mọi người nhanh lên nhé

2 tháng 11 2016

Có điều kiện j ko bn

6 tháng 11 2016

gọi d là ƯC(n+5;2n+1)

suy ra (n+5) chia het cho d suy ra 2(n+5) chia het cho d

                                        suy ra (2n+10) chia het cho d

mà (2n+1) chia het cho d

suy ra (2n+10) - (2n+1) chia het cho d

suy ra 2n+10 - 2n - 1 chia het cho d

suy ra 9 chia het cho d

suy ra d=1;3;9

vậy ƯC(n+5;2n+1) = 1;3;9

4 tháng 2 2017

a, n+ 8 chia hết cho n + 3 

=> n+ 8 -( n+3) chia hết cho n+ 3 

=> 5 chia hết cho n+3 

=> n+3 thuộc ước của 5 

......

đến đây cậu tự tìm n nhé 

b, 2n - 5 chia hết cho n-3 

=> 2n -5 - 2n + 6 chia hết cho n- 3           ( nhân n-3 với 2 ) 

=> 1 chia hết cho n- 3 

=> n-3 thuộc ước của 1 

....

c,d làm tương tự nhé

16 tháng 4 2017

2S=2/1.2.3+2/2.3.4+...+2/8.9.10

2S=1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+....+1/8.9+1/9.10

2S=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/9-1/10

2S=1-1/10

2S=9/10

S=9/10:2

S=9/10.2

S=9/20

25 tháng 7 2016

\(2A=\frac{4}{3}+\frac{2}{3}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{24}+\frac{2}{48}.\)

\(A=2A-A=\frac{4}{3}-\frac{2}{96}=\frac{63}{48}\)