K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

N
10 tháng 10 2018

Do mình không có sách này nên khuyên bạn lên loigiaihay.com để xem chi tiết hơn

14 tháng 9 2017

ta có : những lực tác dụng vào thanh sắt đó là :

-Trọng lực tác dụng vào thanh sắt ( chính là trọng lượng của nó)

điểm đặt ở G, chiều từ trên xuống dưới, hợp với phương nằm ngang 1 góc 90o.

-lực hút của nam châm

Điểm đặt ở G, chiều từ trái sang phải, hợp với phương nằm ngang 1 góc 180o

- Lực giữ của sợi giây ( Lực căng của sợi dây )

Điểm đặt ở G, chiều từ dưới lên trên, hợp với phương thẳng đứng 1 góc 37o

14 tháng 9 2017

mình làm rồi đó bạn

3 tháng 1 2018

Chụp bài lên hoặc đánh đề bài đi bạn, mình không học nên không biết đề bài ...

ngoam

1 tháng 2 2016

chua hoc den noi nha

 

21 tháng 9 2016

Câu hỏi thì chắc chắn lí thuyết chiếm 70% rồi. Về bài tập thì bạn xem lại các bài tập C trong SGK đó. Câu hỏi khó thì bạn phải tự suy nghĩ rồi vì đó dành cho HSG mà.

2 tháng 10 2017

Cùng một lúc 2 xe xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 60km. Chúng chuyển động thẳng đều và cùng đi từ A đến B, xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h

a) 30 phút =1/2(h)

Sau 1/2(h) thì xe A đi được :30/2=15(km)

Xe B đi được: 40/2=20 (km)

Khoảng cách giữa 2 xe là:60-20-15=25(km)
Gọi t là thời gian 2 kể từ lúc xuất phát tới lúc 2 xe gặp nhau :

=>25t+20t=60=>t=4/3(h)

Do đó 2 xe gặp nhau sau 4/3(h)

câu c)30+(t-1)80+20t=60=>t=11/10(h)

Vị trí chúng gặp nhau là cách B=11/10.20=22(km)

HÀI KIỂM TRA HỌC KỶ I VẬT LI 8 - Nám học 2020 - 2021 Môn: Vật lý lớp 8 Lớp 8A4. Họ và tên: . Ja tloing MÃ ĐẺ II: I. Trắc nghiệm: (7điểm)Chép những đáp án mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lòng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Độ dày của các nhánh như nhau. C. Các nhánh chứa cùng một loại...
Đọc tiếp
HÀI KIỂM TRA HỌC KỶ I VẬT LI 8 - Nám học 2020 - 2021 Môn: Vật lý lớp 8 Lớp 8A4. Họ và tên: . Ja tloing MÃ ĐẺ II: I. Trắc nghiệm: (7điểm)Chép những đáp án mà em cho là đúng vào bài làm của mình: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lòng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Độ dày của các nhánh như nhau. C. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 2. Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? A. Ngôi sao Câu 3. Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Ap suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m. A. 8000 N/m Câu 4. Trong các chuyển động sau, chuyên động nào là đều: A. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. B. Chuyển động của xe buýt từ T.P Hà Tĩnh lên Hương Khê. C. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống. D. Chuyển đong của viên đan khi bay ra khỏi nòng súng. Câu 5. Hình 1 biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg A. Ti xích lcm ứng với 20N. B. Ti xích lcm ứng với 40N. C. Ti xích 1cm ứng với 4N. D. Ti xích 1cm ứng với 2N. Câu 6. Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút. Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dân nào sau đây là đúng. A. Ô tô- tàu hỏa – xe máy. C. Tàu hỏa - xe máy – ô tô. Câu 7. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa băng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía ? A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại B. Vì hộp sữa chịu tác dụng của nhiệt độ. C. Vi áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài. D. Vì vỏ hộp sữa rất mềm. Câu 8. Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. C. Ma sát giữa dây và ròng rọc. Câu 9. Một người có khối lượng 60kg, đứng trên mặt đất. Diện tích 2 bàn chân là 3dm". B. Mặt trời. C. Trái đất. D. Một vật trên mặt đất. B. 2000 N/m C. 60000 N/m² D. 6000 N/m Hình 1 B. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. D. Tàu hỏa -ô tô - xe máy. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. D. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. Áp suất người đó gây trên mặt đất là: A. 2000N/m2 B. 20000N/m2 C. 20N/m2 D. 200N/m Câu 10. Muốn giảm áp suất thì: A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng ti lệ. B. Giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. C. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D. Tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực.
0
6 tháng 2 2017

chưa

25 tháng 10 2016

Câu 1: Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn vơi chân người rất nhỏ => Ma sát trong hiện tượng này có ích.

Câu 2: *Mình nghĩ đề phải đi trên cùng 1 đường và bắt đầu cùng 1 thời gian thì mới làm được*

a) Người thứ 2 đi nhanh hơn do Vận tốc của người thứ 2 nhanh hơn Vận tốc của người thứ nhất.

b)

Vận tốc

Gọi A là điểm xuất phát của người 2, B là điểm xuất phát của người thứ 1. C là điểm gặp của 2 người.

\(V_1;V_2\) lần lượt vận tốc của người thứ nhất và người thứ 2.

t là thời gian đi của 2 xe.

Ta có: \(S_{AC}-S_{AB}=17\Rightarrow V_2.t-V_1t=17\Rightarrow60t-40t=20t=17\Rightarrow t=0,86\left(h\right)\)

Câu 3:

Vận tốc

Diễn tả bằng lời:

\(\overrightarrow{P}\) là trọng lương của vật đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng chiều từ trên xuống.

\(\overrightarrow{F}\) được đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.

Câu 4: Tóm tắt

\(t_1=\frac{1}{3}t\)

\(V_1=12m\)/\(s\)

\(t_2=\frac{2}{3}t\)

\(V_2=9m\)/\(s\)

_________

\(V_{TB}\)=?

Gỉai

Gọi \(S_1;S_2\) lần lượt là quãng đường đi với vận tốc 12km/h; 9 km/h

Ta có công thức sau: \(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_1}\)

Trong đó: \(S_1=V_1.t_1=12.\frac{1}{3}t=4t;S_2=V_2.t_2=9.\frac{2}{3}t=6t\)

\(\Rightarrow V_{TB}=\frac{4t+6t}{t}=10\) ( m/s)