K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

148. 1431 là hợp số ; 635 là hợp số ; 119 là hợp số ; 73 là số nguyên tố

149. a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9

5 . 6 . 7\(⋮\) 2

8 . 9 \(⋮\)2

\(\Rightarrow\) { 5 . 6 . 7 + 8 . 9 } \(⋮\) 2

b) Làm tương tự bài a

c ) Làm tương tự bài a

d) Ta thấy tổng trên có chữu số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5 \(\Rightarrow\) 4253 + 1422 là hợp số

150. Thay dấu * bằng số 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8

151 . Thay dấu * bằng số 1; 3 ; 9

tk nhahaha

 

30 tháng 10 2016

c) 5 . 7 . 9 . 11 \(⋮\) 3

2 . 3 . 7 \(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) { 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 } \(⋮\) 3

22 tháng 7 2016

mk chưa học đến thì mk bảo chưa học có làm sao đâu, hay để mk đi hỏi bạn bè cho

23 tháng 7 2016

?2 x=8,16,24,32,40

?3Ư(12)=1,2,3,4,6,12

?4Ước của 1 là 1

Bội của 1 là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,........... vân vân và vân vân

8 tháng 11 2016

111 = 3. 37

Ư (111) = {1;3;37;111}

**.* = 111

Ta có: 1.111 = 111 hoặc 37.3 = 111

Vì ** có 2 chữ số nên chỉ có 37.3 =111 thỏa mãn đề bài

27 tháng 7 2016

a)0,5-|x-3,5|

         Vì |x-3,5|\(\ge0\)

                   Do đó 0,5-|x-3,5|\(\ge0,5\)

 Dấu = xảy ra khi x-3,5=0

                            x=3,5

Vậy Max A=0,5 khi x=3,5

Mỏi cổ quá khi đọc đề bài của bn nên mk làm câu a thôi

     Vậy 
 

27 tháng 7 2016

c) \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}\)

\(=\frac{1.2.3.4...2014}{2.3.4.5...2015}=\frac{\left(1.2.3.4...2014\right)}{\left(2.3.4.5...2014\right).2015}=\frac{1}{2015}\)

20 tháng 12 2016

Đẹp chứ sao không?
 

20 tháng 12 2016

đẹp

6 tháng 11 2016

Bài 77 : giải

Từ 1 đến 154 gồm 154 số như vậy là gồm :

154 : 2 = 77(cặp)

Vậy tổng các số từ 1 đến 154 là:

(1+154).77=11935

Số 11935 chỉ \(⋮\) 5 mà \(⋮̸\) 2.

 

 

9 tháng 11 2016

Bài 78 , 79 , 80 đâu

28 tháng 6 2016

\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)

28 tháng 6 2016

Toán lớp 6Toán lớp 6Toán lớp 6hihamấy bài còn lại dễ nên bạn tự làm nha

10 tháng 11 2016

Bài 8 :

a.

- Gọi số hàng dọc cần tìm là a (a ϵ N*).

- Theo bài ra, ta có :

300 : a; 276 : a; 252 : a và a là số lớn nhất.

=) a ϵ ƯCLN(300; 276; 252)

- Ta có :

300= 22 x 3 x 52

276= 22 x 3 x23

252= 22 x 32 x 7

=) ƯCLN(300; 276; 252)= 22 x 3= 12

Vậy số hàng dọc có thể xếp được nhiều nhất là 12 hàng

 

10 tháng 11 2016

ko nhìn đc

23 tháng 8 2016

Giúp mình nhanh nhá sáng mai mình đi học ở trường sớm 

4 tháng 12 2016

BẠN LÀ AI