Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(|2x+3|=x+2\)
=> 2x+3=x+2 hoặc -(2x+3)=x+2
=>2x-x=2-3 -2x-3=x+2
=> x=-1 -2-3=x+2x
-5=3x => x=-5/3
Vậy x=-1; -5/3.Em tham khảo rồi cho chị biết đúng hay sai nha!
\(\left|2x+3\right|=x+2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=x+2\\2x+3=-x-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=2-3\\2x+x=-2-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\3x=-5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{5}{3};-1\right\}\)
3 . (-x + 1) - 2.(x + 7) - 32 = -(-2x - 9) - 158
=> -3x + 3 - 2x - 14 - 9 = 2x + 9 - 1
=> -3x - 2x - 2x = 9 - 1 + 9 + 14 - 3
=> -7x = 28
=> x = 28 : (-7)
=> x = -4
Vậy ...
=>(-3x+3)-(2x+14)-9=2x+9-1
=>(-3x-2x)-(14-3+9)=2x+8
=>-5x-20=2x+8
=>2x+5x=-8-20
=>-7x=-28
=>x=-28/7
gọi UCLN(n+3; 2n + 5) = d
=> n+3 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> 2n + 6 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> (2n + 6) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d = 1 nên n+3 và 2n +5 là hai số ntố cùng nhau
gọi UCLN(n+3;2n+5) là d
theo bài ra ta có: n+3=2(n+3)=2n+6 chia hết cho d
2n+5 chia hết cho d
-> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d
-> 2n+6-2n-5 chia hết cho d
-> 1 chia hết cho d
Vậy UCLN(n+3;2n+5)=1 -> n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :)
c)(x-4).(2x+6)=0
=>(x-4)=0 hoặc (2x+6)=0
với x-4 = 0
x =0+4
x =4
với 2x+6=0
2x =0-6
2x =-6
x =-6:2
x =-3
(2x+1)^3=125
<=>2x+1=5 (vì là bậc 3 nên giữ nguyên dấu)
<=>2x=4
=>x=2
li ke nha
2x^2 - 3 = 29
=>2x^2 = 29 +3 = 32
=> x^2 = \(\frac{32}{12}\)=16
x=\(\sqrt{16}\)=4
vậy x = 4
2x2 - 3 = 29
2x2 =29+3
2x2=32
x2 =16
=> x=4