Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(2x^2+1>0\forall x\)
và \(x^2+3x+4>0\forall x\)
nên \(\sqrt{2x^2+1}-\dfrac{x^2-x}{x^2-3x+4}\) luôn có nghĩa với mọi x
b) Vì \(x^2-x+2>0\forall x\)
và \(2x^2-x+2>0\forall x\)
nên \(\dfrac{x-3}{\sqrt{x^2-x+2}}+2\sqrt{2x^2-x+2}\) luôn có nghĩa với mọi x
b) Ta có: \(B=3\sqrt{50}-7\sqrt{8}+12\sqrt{18}\)
\(=15\sqrt{2}-14\sqrt{2}+36\sqrt{2}\)
\(=37\sqrt{2}\)
c) Ta có: \(C=2\sqrt{80}-2\sqrt{245}+2\sqrt{180}\)
\(=8\sqrt{5}-14\sqrt{5}+12\sqrt{5}\)
\(=6\sqrt{5}\)
d) Ta có: \(D=2\sqrt{12}-\sqrt{48}+3\sqrt{27}-\sqrt{108}\)
\(=4\sqrt{3}-4\sqrt{3}+9\sqrt{3}-6\sqrt{3}\)
\(=3\sqrt{3}\)
Gọi \(J=CE\cap AB\), \(F=BD\cap AC\) , \(H=CE\cap BD\)
Có \(\widehat{EAB}=\widehat{ECB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{EB}\)
\(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DC}\)
\(\Rightarrow\widehat{EAB}+\widehat{CAD}=\widehat{ECB}+\widehat{DBC}=180^0-\widehat{BHC}\) (*)
Lại có \(\widehat{AJC}+\widehat{AFB}=180^0\) => Tứ giác AJHF nội tiếp đường tròn
\(\Rightarrow180^0=\widehat{BAC}+\widehat{JHF}=\widehat{BAC}+\widehat{BHC}\)
\(\Rightarrow180^0-\widehat{BHC}=\widehat{BAC}\) (2*)
Từ (*); (2*) => \(\widehat{EAB}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAD}=2\widehat{BAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAD}=2\alpha\)
Ý C
ĐK : \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x^2-5x\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\left(x-5\right)\ge0\end{cases}\Rightarrow x\ge5}\)
\(6\sqrt{x-1}=x^2-5x\)
\(\Leftrightarrow36\left(x-1\right)=\left(x^2-5x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow36x-36=x^4-10x^3+25x^2\)
\(\Leftrightarrow x^4-10x^3+25x^2-36x+36=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3\right)+\left(-8x^3+16x^2\right)+\left(9x^2-18x\right)+\left(-18x+36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)-8x^2\left(x-2\right)+9x\left(x-2\right)-18\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-8x^2+9x-18\right)=0\)
Đến đây dễ rùi nha
x=2 thì loại pt bậc 3 trong ngoặc cũng ko phân tích được, nghiệm xấu lv max, dễ cái j :V
Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\overline{ab}\) ( 0< a; b< 9)
=> Sau khi đổi chỗ ta có số: \(\overline{ba}\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{ba}-\overline{ab}=45\)
<=> b.10 + a - a.10 -b = 45
<=> 9 ( b - a ) = 45
<=> b - a = 5
+) a = 1 => b = 6
+) a = 2 => b = 7
+) a = 3 => b = 8
+) a = 4 => b = 9
+) a >4 => b >9 loại
Vậy:...
Có \(sđ\stackrel\frown{BD}=\widehat{BOD}=40^0\)
Có \(\widehat{BED}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{AC}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(60^0=\dfrac{1}{2}\left(40^0+sđ\stackrel\frown{AC}\right)\) \(\Leftrightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=80^0\)
Ý B
B
`sdBC=1/2(sdBD+sdAC)`
`=>sdAC=2sdBC-sdBD`
`<=>sdAC=120^o-40^o=80^o`
15:
a: \(\text{Δ}=\left(m^2-m+2\right)^2-4m^2\)
=(m^2-m+2-2m)(m^2-m+2+2m)
=(m^2+m+2)(m^2-3m+2)
=(m-1)(m-2)(m^2+m+2)
Để phương trình co hai nghiệm phân biệt thì (m-1)(m-2)(m^2+m+2)>0
=>(m-1)(m-2)>0
=>m>2 hoặc m<1
b: x1+x2=m^2-m+2>0 với mọi m
x1*x2=m^2>0 vơi mọi m
=>Phương trình luôn có hai nghiệm dương phân biệt
Chọn D